Tối 27/8, tại Nhà hát Lớn, Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã dự Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Nắng Ba Đình' do Báo Đại biểu Nhân dân chủ trì, phối hợp với một số đơn vị tổ chức nhân dịp kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02/9/1945 – 02/9/2024).
Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), một trong các vấn đề đại biểu quốc hội quan tâm là hoàn thuế đối với xuất khẩu, đầu tư.
'Phải làm sao để có lợi cho người sản xuất, kinh doanh nhưng đồng thời cũng phải có lợi cho Nhà nước, đôi bên cùng có lợi, không thể để một bên thiệt, một bên lợi'. Nhấn mạnh yêu cầu này khi cho ý kiến với dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý, các cơ quan cần tiếp tục nghiên cứu, cân nhắc thấu đáo, đánh giá đầy đủ tác động của từng phương án để đưa ra lựa chọn tối ưu trong việc quy định mức thuế suất tại dự thảo Luật.
Vẫn có ý kiến cho rằng đề xuất nâng ngưỡng doanh thu chịu thuế GTGT lên 200 triệu đồng/năm vẫn chưa phù hợp
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ căn cứ quy định của Luật Ngân sách nhà nước xem xét, quyết định việc ban hành Nghị định theo thẩm quyền.
Chiều 20/8, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, quyết định việc bổ sung dự toán ngân sách nhà nước năm 2024 của Bộ Y tế.
Chiều 20/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc bổ sung dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024 của Bộ Y tế.
Chiều 20/8, tại phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc bổ sung dự toán ngân sách nhà nước năm 2024 của Bộ Y tế.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí bổ sung dự toán chi sự nghiệp y tế, dân số và gia đình năm 2024 cho Bộ Y tế hơn 424,5 tỷ đồng để thực hiện hoạt động tiêm chủng mở rộng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý bổ sung dự toán chi sự nghiệp y tế, dân số và gia đình năm 2024 của Bộ Y tế là 424,514 tỷ đồng để thực hiện tiêm chủng mở rộng.
Nhấn mạnh dự thảo Nghị định Chính phủ quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước để mua sắm tài sản, trang thiết bị, cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng, không thuộc trường hợp Ủy ban Thường vụ Quốc hội phải cho ý kiến, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ căn cứ quy định của Luật Ngân sách nhà nước xem xét, quyết định việc ban hành Nghị định theo thẩm quyền.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất bổ sung dự toán chi sự nghiệp y tế, dân số và gia đình năm 2024 cho Bộ Y tế là hơn 424 tỷ đồng để thực hiện hoạt động tiêm chủng mở rộng.
Chiều 20/8, tại phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc bổ sung dự toán ngân sách nhà nước năm 2024 của Bộ Y tế.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 36, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất bổ sung dự toán chi sự nghiệp y tế, dân số và gia đình năm 2024 cho Bộ Y tế là 424.514 triệu đồng để thực hiện hoạt động tiêm chủng mở rộng.
Với 100% thành viên UBTVQH có mặt tán thành việc bổ sung dự toán chi sự nghiệp y tế, dân số và gia đình năm 2024 cho Bộ Y tế là hơn 424 tỷ đồng để thực hiện hoạt động tiêm chủng mở rộng.
Chiều 20-8, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc bổ sung dự toán ngân sách nhà nước năm 2024 của Bộ Y tế.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý bổ sung dự toán chi năm 2024 của Bộ Y tế hơn 424 tỷ đồng để thực hiện hoạt động tiêm chủng mở rộng, trong đó có mua vắc xin.
Ủy ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường của Quốc hội yêu cầu khi sửa Luật Điện lực cần có lộ trình rõ ràng để xóa bỏ bù chéo giá điện sinh hoạt cho sản xuất
Tại Phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết thông qua dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách Nhà nước để mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng với 100% các thành viên tham gia tán thành.
Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho rằng, quá trình tái cơ cấu ngành điện phục vụ thị trường điện cạnh tranh rất chậm so với tiến độ đã được quy định.
Việc sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) chủ yếu còn mang tính cơ học; tốc độ sắp xếp, tổ chức lại các ĐVSNCL đang chậm lại trong giai đoạn 2021-2023. Đây là những vấn đề nổi cộm được Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) chỉ ra. Vấn đề này cần khắc phục dứt điểm trong thời gian tới.
Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, cần có những số liệu đánh giá sau sắp xếp thì bao nhiêu phần trăm đơn vị sự nghiệp công lập tốt lên, đạt yêu cầu về tinh giản tổ chức, biên chế; bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần cán bộ, công chức, viên chức.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị nghiên cứu giải pháp cho ba 'điểm nghẽn' nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động các đơn vị sự nghiệp công lập.
Dự thảo Luật bổ sung các quy định về người nộp thuế, cách thu thuế, bảo đảm cơ sở pháp lý việc thu thuế giá trị gia tăng với các giao dịch thương mại điện tử.
Có trường hợp các cơ quan chức năng coi toàn bộ vốn và tài sản của doanh nghiệp (DN) có vốn nhà nước là tài sản nhà nước để quản lý. Điều này dẫn đến hoạt động quản trị kinh doanh của DN nhà nước chịu sự chỉ đạo, can thiệp chặt chẽ của nhiều cơ quan nhà nước, chưa phát huy được tính năng động, sáng tạo và vẫn xảy ra nguy cơ thất thoát vốn.
Ngày 16/8, Ủy ban Tài chính - Ngân sách phối hợp Bộ Tài chính tổ chức Hội thảo lấy ý kiến tham gia dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Đa số ý kiến trong Thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đề nghị bổ sung vào Dự thảo Luật Thuế Giá trị gia tăng (sửa đổi) lộ trình tăng thuế suất thuế giá trị gia tăng (GTGT) từ mức 10% lên 11% từ ngày 01/1/2028 và lên mức 12% từ ngày 01/01/2030.
Áp thuế giá trị gia tăng (VAT) với phân bón như thế nào để hài hòa lợi ích của cả Nhà nước, doanh nghiệp và người dân vẫn đang là bài toán nan giải khi sửa Luật Thuế giá trị gia tăng.
Đây là ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tại Hội thảo lấy ý kiến tham gia dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp do Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội tổ chức tại Đà Nẵng sáng 16-8.
Ngày 16/8, tại thành phố Đà Nẵng, Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội và Bộ Tài chính tổ chức Hội thảo lấy ý kiến tham gia dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Đồng chí Nguyễn Đức Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội chủ trì Hội thảo.
Về dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), một trong những nội dung ĐBQH quan tâm cho ý kiến là quy định về thuế suất 0% với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu.
Tăng thuế suất thuế giá trị gia tăng từ mức 10% lên mức 12% dự báo tác động tăng thu ngân sách khoảng 43.400 tỷ đồng.
Ngày 16/8, tại TP. Đà Nẵng, Ủy ban Tài chính - Ngân sách phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức Hội thảo lấy ý kiến tham gia dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự và phát biểu chỉ đạo.
Chiều nay, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải cùng Đoàn công tác làm việc với TP.Đà Nẵng về việc triển khai Nghị quyết 136 của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm cơ chế đặc thù phát triển thành phố và việc thi hành một số luật mới được thông qua. Cùng dự có Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách Lê Quang Mạnh.
Đề nghị bổ sung vào khoản 3 Điều 9 dự thảo luật lộ trình tăng thuế suất thuế giá trị gia tăng từ mức 10% lên 11% vào 1/1/2028 và lên mức 12% vào 1/1/2030.
Ngày 14/8, cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng đây là dự án Luật rất quan trọng, có tác động tới đời sống kinh tế - xã hội cũng như tính mạng, tài sản của người dân, doanh nghiệp… Do đó, cần nghiên cứu kỹ lưỡng, rà soát chặt chẽ để khắc phục những bất cập, hạn chế trong thời gian qua.
Góp ý quy định về đối tượng không chịu thuế trong dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) tại Phiên họp Chuyên đề pháp luật tháng 8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, một số đại biểu đề nghị bỏ quy định đối với trường hợp không phải nộp thuế giá trị gia tăng đầu ra nhưng được khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào; đồng thời đề nghị điều chỉnh nâng mức doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế giá trị gia tăng.
Chiều 15/8, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đã có cuộc làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng về việc triển khai Nghị quyết số 136/2024/QH15 ngày 26/6/2024 của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.
Về đề nghị không chuyển phân bón và các máy móc thiết bị nông nghiệp từ diện không chịu thuế sang diện áp dụng thuế suất 5%, trong Thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách có 2 luồng quan điểm.
Cơ quan soạn thảo Luật Thuế giá trị gia tăng sửa đổi dự kiến cá nhân, hộ kinh doanh buôn bán hàng hóa, dịch vụ có doanh thu dưới 200 triệu đồng/năm sẽ không chịu thuế VAT.
Đa số ý kiến trong Thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội nghiêng về quan điểm áp dụng mức thuế giá trị gia tăng cho mặt hàng phân bón như quy định hiện hành.
Mức doanh thu không chịu thuế VAT từ 100 triệu đồng/năm được đề nghị nâng lên 200 - 300 triệu đồng/năm, theo đề nghị của Ủy ban Tài chính Ngân sách Quốc hội.
Ngày 14-8, tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8-2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Ngày 14-8, tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi)
Sáng 14/8, tại phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về một số vấn đề lớn trong giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Sáng 14-8, trong khuôn khổ chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) họp cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).