Tưởng niệm 456 năm ngày mất của Trấn Quốc công Bùi Tá Hán

Sáng 20/6, tại Khu di tích Quốc gia Mộ và Đền thờ Trấn Quốc công Bùi Tá Hán, Hội đồng Bùi tộc tỉnh tổ chức Lễ giỗ 456 năm ngày mất của Trấn Quốc công Bùi Tá Hán (1568 - 2024).

Tuyên Quang trong cuộc nội chiến Nam - Bắc triều (1533 - 1592)

Cuộc chiến tranh Lê - Mạc bắt đầu từ năm 1533 sau khi Nguyễn Kim phò tá một con cháu của họ Lê, lập Lê Duy Ninh lên ngôi ở Sầm Châu (Ai Lao) tức Lê Trang Tông.

Phố nào tại Hà Nội từng có nghề đóng quan tài?

Từ xa xưa, khu phố này từng có nhiều hộ gia đình làm nghề đóng quan tài. Tên nghề vì vậy cũng trở thành tên phố.

Lễ rước thần tại lễ hội 10 năm tổ chức một lần

Lễ rước thần từ đền thờ Thái phó Tấn Quốc công Nguyễn Cảnh Hoan về đền Đức Hoàng và chùa Phúc Mỹ (huyện Đô Lương, Nghệ An) là điểm nhấn quan trọng trong lễ hội Thập niên sự lệ.

Đặc sắc lễ rước thần trong Lễ hội Đền Nguyễn Cảnh Hoan

Là điểm nhấn quan trọng trong Lễ hội 'Thập niên sự lệ' đền Nguyễn Cảnh Hoan ở xã Tràng Sơn (Đô Lương), lễ rước thần được tổ chức quy mô, thu hút sự quan tâm của người dân và du khách.

Kinh đô thời loạn nhà Lê chỉ còn là phế tích

Tồn tại 50 năm, chứng kiến ba vua nhà Hậu Lê lên ngôi, kinh đô Vạn Lại - Yên Trường giờ chỉ còn là những dấu tích nhạt phai, dần chìm vào quên lãng.

Kinh đô kháng chiến nhà Hậu Lê bị lãng quên

Từng đóng vai trò quan trọng trong việc trung hưng nhà Lê nhưng kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Thanh Hóa) giờ chỉ còn là phế tích

Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Thanh Hóa): Giờ chỉ còn là phế tích!

Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (hay còn gọi là kinh đô Nam triều) thuộc địa phận hai xã Thuận Minh và Thọ Lập, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa), có vai trò quan trọng là căn cứ địa để nhà Lê bắt đầu sự nghiệp trung hưng đất nước, là kinh đô kháng chiến chống nhà Mạc.

Nghề học ở miền đất văn hiến

Hoài Thượng (Thuận Thành - Bắc Ninh) vốn nổi danh là miền đất văn hiến 'quê thầy - đất thợ' với truyền thống khoa bảng rực rỡ.

Vị vua nào đề xướng xây dựng bia tiến sĩ ở Quốc Tử Giám?

Vào năm 1484, vị vua này đề xướng dựng bia ghi danh tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám để tôn vinh các trí thức nho học đỗ đạt, làm quan triều đình.

Danh tướng nào của triều Lê chết oan khuất vì 1 miếng dưa hấu?

Là 1 đại tướng quân lão làng thời nhà Lê, từng giết hàng ngàn địch nơi sa trường nhưng ông lại bỏ mạng chỉ vì 1 miếng dưa hấu khiến vua vô cùng thương tiếc.

Bí ẩn danh tướng lão làng triều Lê 'đánh đông dẹp bắc' nhưng chết oan khuất vì 1 miếng dưa hấu

Là 1 đại tướng quân lão làng thời nhà Lê, từng giết hàng ngàn địch nơi sa trường nhưng ông lại bỏ mạng chỉ vì 1 miếng dưa hấu khiến vua vô cùng thương tiếc.

Hội thảo khoa học 'Các vị vua, công thần thời đầu Lê Trung Hưng và Lễ hội Vạn Lại - Yên Trường'

Sáng 30-7, Hội Khoa học Lịch sử Thanh Hóa phối hợp với UBND huyện Thọ Xuân tổ chức hội thảo khoa học 'Các vị vua, công thần thời đầu Lê Trung Hưng và Lễ hội Vạn Lại - Yên Trường'.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 14)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Miếu Lịch đại đế vương thờ những ai?

Tại khu vực Thủy Xuân (phường Phường Đúc,TP Huế) có di tích miếu 'Lịch đại đế vương' và con đường ngang miếu được đặt tên là đường 'Lịch Đợi'.

Vị vua nào trong lịch sử Việt Nam vay nợ khắp nơi, có biệt danh 'Chúa Chổm'?

Vị vua nhà Hậu Lê từng có quá khứ vay nợ, ăn chịu khắp nơi trong kinh thành, khiến người dân đặt cho biệt danh 'Chúa Chổm', ông là ai?

Vị vua nào trong lịch sử Việt Nam có biệt danh là Chúa Chổm?

Ông được biết đến là vị vua đầu tiên của nhà Lê Trung Hưng, là vua nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, tên thật là Lê Duy Ninh. Ông còn được dân gian ưu ái cho mỹ danh nghèo nàn chúa Chổm.

Lễ hội Phủ Trịnh - hướng về nguồn cội, tri ân tiên tổ

Trong 3 ngày từ 7 đến 9-3 (tức 16 đến 18-2 âm lịch) tại Khu Di tích quốc gia Phủ Trịnh - Nghè Vẹt (xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc) tỉnh Thanh Hóa tổ chức thí điểm Lễ hội Phủ Trịnh. Lễ hội Phủ Trịnh năm 2023 được tổ chức nhằm tri ân, tưởng nhớ các nhân vật lịch sử đã có nhiều đóng góp trong lịch sử dân tộc; đồng thời bảo tồn và phát huy giá trị di sản, từng bước phát triển du lịch tại khu di tích Phủ Trịnh - Nghè Vẹt và các điểm du lịch phụ cận. Qua đó, khơi dậy lòng tự hào dân tộc, nâng cao ý thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành và Nhân dân trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc.

'Chúa Chổm' là tên gọi của vị vua nào trong lịch sử Việt Nam?

Ông được biết đến là vị vua đầu tiên của nhà Lê Trung hưng. Vì một số biến cố, dân gian đã gọi ông với tên 'Chúa Chổm'.

Tái hiện lễ hội Mường Đòn

Lễ hội Mường Đòn, xã Thành Mỹ, huyện Thạch Thành là 1 trong 5 lễ hội trên cả nước được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quyết định về việc tổ chức bảo tồn lễ hội truyền thống tiêu biểu các dân tộc thiểu số năm 2022.

Về vùng đất Quý hương nhà Nguyễn

Gia Miêu Ngoại trang xưa thuộc tổng Thượng Bạn, huyện Tống Sơn (nay là xã Hà Long, huyện Hà Trung, Thanh Hóa). Đây chính là nơi phát tích của 9 đời chúa, 13 đời Vua triều Nguyễn.

Những địa danh phải đổi vì kiêng húy tên chúa Trịnh

Thời phong kiến, vua là tối thượng, mọi thứ liên quan đến vua đều được bảo vệ chặt chẽ, kể cả tên vua và những người thân nên sinh ra lệ kị húy rất phức tạp.

Chiêm ngưỡng khu lăng mộ cổ bằng đá độc nhất vô nhị xứ Thanh

Lăng mộ Phúc Khê ở xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) là nơi quy tụ nhiều tác phẩm đá đồ sộ, độc đáo.

Quần thể đền thờ tướng công Lê Trung Giang: Điểm đến tâm linh hấp dẫn

Theo sử sách ghi lại, Lê Trung Giang sinh khoảng năm 1550. Phụ thân ông tên Lê Quý công, tự Quảng Đức Phủ quân được xem là thủy tổ dòng họ Lê Trung.

Về nơi có 3 di tích cấp Quốc gia

Hà Long (Hà Trung) là vùng đất quý hương - nơi phát tích của Vương triều Nguyễn. Người dân Hà Long luôn tự hào bởi có nhiều di tích lịch sử, văn hóa cấp Quốc gia.

Triều đình nhà Nguyễn thờ các vị vua nào của các triều đại trước?

Triều đình nhà Nguyễn, bên cạnh thờ cúng các thần Trời, Đất, thần Nông và các tổ tiên, còn lập miếu Lịch đại đế vương để thờ các vị đế vương triều trước.

Vài vấn đề về thành cổ ở thành phố Tuyên Quang: Bài 1: Nhà Mạc không chiếm được Tuyên Quang

Năm 1533 khi vua Lê Trang Tông lên ngôi và trung hưng thì cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều nổ ra. Trong suốt 65 năm, từ năm 1527 khi Nhà Mạc cướp ngôi đến năm 1592 khi nhà Mạc thất bại, hai bên Lê - Mạc liên tục đánh nhau.

Khảo sát khu di tích Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường

Ban Nghiên cứu và Biên soạn Lịch sử Thanh Hóa vừa phối hợp với huyện Thọ Xuân cùng các nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa khảo sát, điền dã khu di tích Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường.

Ông tổ của 2 dòng chúa Trịnh và Nguyễn bị đầu độc bằng dưa hấu

Ông là nhân vật lịch sử đặc biệt, tướng tài trên chiến trường, nhưng cuối cùng chết thảm bởi một miếng dưa hấu.