Hàng hóa sản xuất trong nước chiếm tỷ trọng lớn trong các siêu thị Việt Nam

Chiều 11/12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn 'Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam.

Hàng nội địa chịu sức ép lớn từ hàng ngoại nhập

Mặc dù doanh thu bán lẻ hàng hóa trong nước 11 tháng đạt gần 6 triệu tỷ đồng, nhưng hiện hàng Việt Nam đang chịu sức ép cạnh tranh lớn từ hàng ngoại nhập.

Sản xuất và tiêu dùng hàng Việt: Cần sản phẩm mang tính khác biệt và giá trị

Để thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam bền vững, các DN cần kịp thời nắm bắt xu hướng tiêu dùng mới của người Việt, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, sáng tạo những sản phẩm mang tính khác biệt và giá trị.

Hàng Việt Nam đã, đang và tiếp tục bao phủ rộng khắp các mạng lưới phân phối

Phó Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước (Bộ Công thương) Lê Việt Nga cho biết, sau hơn 14 năm triển khai Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, hàng Việt Nam có thế mạnh đã, đang và tiếp tục bao phủ rộng khắp các mạng lưới phân phối từ các kênh phân phối truyền thống tới các hệ thống phân phối hiện đại.

Quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam vượt 180 tỷ USD

Quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam đã vượt 180 tỷ USD năm 2023 và dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng.

Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam

Hàng Việt Nam có thế mạnh đã, đang và tiếp tục bao phủ rộng khắp các mạng lưới phân phối từ các kênh phân phối truyền thống tới các hệ thống phân phối hiện đại.

Quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam đã vượt con số 180 tỷ USD trong năm 2023

Chiều 11-12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn 'Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam'. Đây là Chương trình thường niên do Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương và Tạp chí Công Thương thực hiện. Diễn đàn là hoạt động nằm trong chuỗi các sự kiện thuộc Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam với tên 'Tự hào hàng Việt Nam','Tinh hoa hàng Việt Nam' năm 2023.

Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam

Chiều ngày 11 tháng 12 năm 2023, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, TP. Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn 'Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam'.

Nhiều ngành hàng Việt Nam liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩu của thế giới

Nhiều ngành hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam đã ghi dấu ấn khi liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩu của thế giới, góp phần đưa Việt Nam vào trong nhóm 23 nước có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới.

Thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng hàng Việt Nam

Chiều 11/12/2023, tại Hà Nội, Vụ Thị trường trong nước và Tạp chí Công Thương (Bộ Công Thương) tổ chức Diễn đàn 'Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam'.

Hàng Việt Nam cần nỗ lực đổi mới để làm chủ sân chơi của chính mình

'Để làm chủ được sân chơi của chính mình, các doanh nghiệp cần không ngừng nỗ lực đổi mới, tìm tòi, kịp thời nắm bắt xu hướng tiêu dùng mới của người Việt, từ đó xây dựng được những kế hoạch, chiến lược hiệu quả, đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, sáng tạo những sản phẩm mang tính khác biệt và giá trị' - bà Nguyễn Thị Thu Thủy, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội phát triển Hàng tiêu dùng Việt Nam chia sẻ.

Vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' góp phần phục hồi, phát triển doanh nghiệp

Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước, Bộ Công thương cho biết, để kích cầu tiêu dùng trong tháng cuối năm 2023 và dịp tết 2024, cơ quan chức năng sẽ đẩy mạnh việc triển khai cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam', nhằm góp phần phục hồi phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp...

Hàng hóa phục vụ Tết: Nguồn cung dồi dào, chú trọng bình ổn thị trường

Bộ cũng phối hợp với các địa phương lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và các địa phương khác để có được nguồn cung hàng hóa trong dịp cuối năm và Tết rẻ hơn so với thị trường từ 5-10%.

Nghệ An: Đẩy mạnh kết nối giao thương, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm

Chiều 5/12, tại thành phố Vinh đã diễn ra hội nghị Kết nối giao thương tỉnh Nghệ An năm 2023.

Đẩy mạnh kết nối giao thương, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm

Hội nghị kết nối giao thương nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh trong và ngoài tỉnh gặp gỡ, kết nối 2 chiều, đưa hàng hóa các tỉnh, thành vào hệ thống phân phối tỉnh Nghệ An và đưa hàng hóa tỉnh Nghệ An vào hệ thống phân phối các tỉnh, thành trong cả nước.

Bình Dương: Đưa Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' vào chiều sâu

Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' ra đời đến nay đã được gần 15 năm, luôn nhận được sự quan tâm của các cấp, các ngành và sự hưởng ứng tích cực của các tầng lớp nhân dân tỉnh Bình Dương. Nhờ Cuộc vận động này mà người Bình Dương đã có những chuyển biến tích cực về nhận thức và hành vi trong tiêu dùng.

Đẩy mạnh tiêu thụ hàng Việt Nam dịp cuối năm 2023 và Tết 2024

Để đảm bảo đủ hàng hóa, đặc biệt là nguồn rau, củ, quả dồi dào, phục vụ thị trường những tháng cuối năm, các doanh nghiệp, hợp tác xã và người dân tích cực xuống giống, chăm sóc để kịp xuất bán với hy vọng được mùa, được giá dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.

Thị trường bán lẻ cuối năm khởi sắc

Sau một thời gian giảm sút, từ cuối quý II đến nay sức mua đã tăng trở lại đem lại kỳ vọng thời điểm cuối năm và Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 sức tiêu thụ hàng hóa sẽ tiếp tục khởi sắc.

An Giang: Tỷ lệ giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia thấp hơn mức trung bình

Tỷ lệ giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia thấp hơn mức trung bình, An Giang đang tăng tốc để đạt được mục tiêu đề ra.

Triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia, Đồng Tháp còn vướng mắc gì?

Mặc dù tình hình giải ngân vốn đầu tư các chương trình mục tiêu quốc gia cao hơn cả nước, tuy nhiên, Đồng Tháp vẫn còn những khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.

Cần Thơ: Cơ bản về đích cả 3 chương trình mục tiêu quốc gia năm 2023

Một số chỉ tiêu trong Chương trình mục tiêu quốc gia tại Cần Thơ đạt về số lượng nhưng về thực chất thì chưa tới.

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 11 tháng tăng 9,6%

Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 11 tháng ước đạt 5.667 nghìn tỷ đồng, tăng 9,6%.

Thiếu kết nối cung cầu, ngành bán lẻ khó tăng trưởng

Trong thời điểm kinh tế khó khăn, sức mua suy giảm, để tiêu thụ hàng Việt doanh nghiệp cần đẩy mạnh kết nối cung cầu, đáp ứng nhu cầu khách hàng. Hoạt động này giúp doanh nghiệp đổi mới, phát triển sản phẩm, đồng thời tạo cơ hội hợp tác thúc đẩy bán lẻ phát triển.

Hợp tác xã phát triển bền vững giúp nông nghiệp thoát khỏi manh mún

Theo bà Cao Xuân Thu Vân, Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, hợp tác xã phát triển bền vững mới giúp ngành nông nghiệp thoát khỏi thực trạng manh mún, nhỏ lẻ, tự phát.

Phát triển Hợp tác xã hiệu quả để có nền nông nghiệp bền vững

'Chỉ có Hợp tác xã (HTX) phát triển hiệu quả mới giúp ngành nông nghiệp của Việt Nam vượt qua thực trạng manh mún, nhỏ lẻ, tự phát và phát triển bền vững'. Đó là khẳng định của bà Cao Xuân Thu Vân,Chủ tịch Liên Minh Hợp tác xã Việt Nam tại Diễn đàn: 'Phát triển mô hình kinh tế hợp tác xã, thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững' diễn ra tại Hà Nội ngày 24/11.

Chuyển đổi xanh trong nông nghiệp không thể thiếu vai trò của các hợp tác xã

Để phát triển nông nghiệp bền vững, chuyển đổi nông nghiệp xanh, nông nghiệp tuần hoàn không thể chỉ làm một khâu như trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, hay phân phối… mà yêu cầu cần phát triển bền vững trong cả chuỗi giá trị ngành nông nghiệp. Trong đó không thể thiếu vai trò của các hợp tác xã nông nghiệp…

Phát triển mô hình kinh tế hợp tác xã, thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững

Trong bối cảnh mới, có nhiều yếu tố tác động mạnh mẽ, tạo ra những cơ hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với phát triển hợp tác xã nông nghiệp, nhất là phát triển bền vững.

Tạo nguồn lực giúp hợp tác xã nông nghiệp phát triển bền vững

Phát triển hợp tác xã nông nghiệp có vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn. Trong bối cảnh mới tạo ra những cơ hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với phát triển hợp tác xã nông nghiệp, nhất là phát triển bền vững.

Đưa nông nghiệp thoát cảnh manh mún, nhỏ lẻ

Hợp tác xã phát triển bền vững mới giúp ngành nông nghiệp Việt Nam thoát khỏi tình cảnh manh mún, nhỏ lẻ, tự phát.

Chuyển đổi xanh được xem là tất yếu và sống còn cho doanh nghiệp xuất khẩu

Với nền kinh tế định hướng về xuất khẩu như Việt Nam, việc chuyển đổi xanh của các doanh nghiệp được xem là tất yếu và sống còn.

Sẵn sàng nguồn hàng cho dịp cuối năm và Tết Nguyên đán Giáp Thìn

Chỉ còn hơn 2 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán, thời điểm này, các địa phương, doanh nghiệp đã chuẩn bị sẵn nguồn hàng phục vụ cho dịp quan trọng này.

Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam ngày càng khắt khe với sản phẩm bền vững

Sản xuất xanh, xuất khẩu xanh, tiêu dùng xanh đã và đang trở thành xu hướng phát triển trên toàn cầu như một giải pháp tích cực giúp giảm phát thải nhà kính, nâng cao năng lực chống chịu và tính sáng tạo của nền kinh tế…

Kết nối giao thương, thúc đẩy tiêu thụ nông sản tiềm năng của miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo

Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo thời gian qua đã góp phần quan trọng vào xây dựng và phát triển hệ thống phân phối sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thu hẹp khoảng cách về phát triển thương mại của khu vực này với các vùng miền khác.

Khai mạc hội chợ đặc sản vùng miền Việt Nam 2023

Tối 22/11, tại Trung tâm thương mại Vincom Mega Mall Royal City (72A Nguyễn Trãi- Thanh Xuân), Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội (HPA) đã tổ chức khai mạc Hội chợ Đặc sản vùng miền Việt Nam năm 2023.

Đẩy mạnh kết nối tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo

Là một trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương với 2 huyện đảo là Cát Bà và Bạch Long Vĩ, Hải Phòng luôn nỗ lực đi đầu trong việc thực hiện Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo...

5 giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo

Bà Lê Việt Nga, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương, cho biết: Trong bối cảnh đất nước đổi mới và ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, Đảng và Nhà nước luôn dành sự quan tâm lớn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn nói chung, khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo.

Chuyên gia lý giải nguyên nhân xảy ra ngộ độc thực phẩm

Tình trạng ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm tại các khu công nghiệp, các bếp ăn tập thể, các bệnh viện, các trường học còn diễn biến hết sức phức tạp.

Bất an thực phẩm chợ dân sinh

Tính đến tháng 10/2023, toàn quốc có hơn 200 mô hình chợ bảo đảm an toàn thực phẩm. Đây là con số khiêm tốn trong số hàng nghìn chợ truyền thống, chợ dân sinh trên cả nước. Ghi nhận từ thực tế cho thấy, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm tại các chợ cần phải được quan tâm hơn nữa.

Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo

Ngày 18/11, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Tiệp (TP Hải Phòng), Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo'.

Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo

'Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo' là chủ đề của hội nghị do Bộ Công thương phối hợp Sở Công thương thành phố Hải Phòng tổ chức ngày 18/11 tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Tiệp (thành phố Hải Phòng).

Hải Phòng: Kết nối tiêu thụ sản phẩm miền núi vùng sâu và hải đảo

Ngày 18/11/2023 tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Tiệp, TP Hải Phòng, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo'.

Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo

Hướng tới mục tiêu tổng thể của Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021-2025, đưa tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đạt mức tăng trưởng 9 - 11% hàng năm.

Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo

Sáng nay (18/11), tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Tiệp, TP. Hải Phòng, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo'.

Mô hình chợ đảm bảo an toàn thực phẩm góp phần tiêu thụ hàng hóa ở vùng đặc biệt khó khăn

Theo thông tin từ Bộ Công Thương, tính đến tháng 10/2023, toàn quốc đã có hơn 200 mô hình chợ bảo đảm an toàn thực phẩm. Những mô hình này được lồng ghép vào thực hiện các Chương trình mục tiêu Quốc gia như: Chương trình OCOP, Chương trình mục tiêu Quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Chương trình xúc tiến tiêu thụ hàng hóa thương mại điện tử quốc gia…

Nhiều kẽ hở trong quản lý an toàn thực phẩm

Mức độ, nhu cầu sản xuất sạch và tiêu dùng sản phẩm sạch đã trở lên rất cấp thiết, nên cần khẩn trương xây dựng ý thức cộng đồng về an toàn thực phẩm, xác định được nhu cầu kết nối của các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn để hỗ trợ cho 'trúng' cho 'đúng' và mang lại hiệu quả cao.

Cả nước có hơn 200 mô hình chợ bảo đảm an toàn thực phẩm

Theo bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng - Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương cho biết, đến tháng 10/2023, toàn quốc đã có hơn 200 mô hình chợ bảo đảm an toàn thực phẩm.