Bao giờ Yên Khương thoát nghèo?

Đây là câu hỏi được đặt ra đối với cán bộ và người dân xã vùng biên Yên Khương, huyện miền núi Lang Chánh ( tỉnh Thanh Hóa) suốt hàng chục năm qua. Trong đó, đặc biệt là đời sống của 151 hộ đồng bào dân tộc Thái thiếu đất sản xuất, thiếu các mô hình sinh kế...

Điểm sáng Yên Khương

Song song với việc quan tâm phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho bà con, những năm qua công tác bảo đảm an ninh trật tự (ANTT), an toàn xã hội trên địa bàn xã biên giới Yên Khương (Lang Chánh) luôn được coi trọng.

Bài 2: Chung tay vì sự nghiệp giáo dục

Để nâng cấp, cải thiện điều kiện cơ sở vật chất, môi trường học tập, thời gian qua, các tổ chức, cá nhân, đơn vị đã tài trợ kinh phí, xây dựng công trình giáo dục, hiến đất xây trường hay công sức chung tay sửa sang, cải tạo, làm đồ dùng, dụng cụ học tập cho các em học sinh vùng cao... Thậm chí là cả những suất học bổng, suất quà, xe đạp, cặp sách, quần áo... cũng được hỗ trợ, giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn đủ điều kiện tới trường. Điều đó không chỉ tháo gỡ khó khăn cho giáo dục vùng khó mà còn thể hiện tinh thần đoàn kết, tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong việc chăm lo cho sự nghiệp giáo dục.

Mường La thực hiện mô hình bí thư đồng thời là trưởng bản

Sau hơn 2 năm thực hiện Kết luận số 1037-KL/TU ngày 12/5/2020 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chủ trương bố trí bí thư chi bộ đồng thời là trưởng bản, tiểu khu, tổ dân phố trên địa bàn tỉnh, đến nay huyện Mường La đã có 120/206 bí thư đồng thời là trưởng bản, trưởng tiểu khu; 3/16 xã, thị trấn hoàn thành 100% bí thư chi bộ kiêm trưởng bản, tiểu khu trưởng.

Nhân dân hiến đất mở đường nội bản

Thực hiện phong trào xây dựng nông thôn mới, nhân dân bản Khoa 1, xã Tường Thượng, huyện Phù Yên đã tự nguyện hiến hàng nghìn mét đất để đổ bê tông đường giao thông nội bản, nội đồng.

Lớp ghép và bài toán nâng cao chất lượng

Dạy học theo mô hình lớp ghép được xem là giải pháp tình thế, khắc phục khó khăn của giáo dục miền núi.

Lớp ghép hai trình độ, giải pháp hiệu quả ở vùng cao

Ðể bảo đảm quyền học của trẻ em vùng cao, nhất là tại các thôn, bản biên giới, nhiều năm qua, ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Ðiện Biên đã duy trì mô hình lớp ghép bậc tiểu học. Mô hình lớp ghép tại bản đã góp phần quan trọng giúp học sinh là con em đồng bào các dân tộc thiểu số tự tin hơn khi về trường trung tâm học tập hoặc theo học các bậc cao hơn.

Nâng chất lượng lớp học ghép ở vùng cao

ĐBP - Năm học 2021 - 2022, toàn tỉnh có 231 lớp học ghép với hơn 3.700 học sinh cấp tiểu học. Những lớp học ghép chỉ có từ 10 đến 15 em nhưng đây là mô hình khá phổ biến ở các điểm trường vùng cao. Nhằm góp phần đảm bảo quyền được đi học, các thầy, cô giáo ở các điểm trường phải cố gắng, nỗ lực trau dồi kiến thức, chuyên môn, bám trường, bám bản để một lúc dạy 2 lớp với 2 trình độ khác nhau.

Điểm du lịch 'miền quê cổ tích' Ngọc Chiến (Sơn La): Cộng đồng làm, cộng đồng hưởng lợi

Ngọc Chiến, Mường La, Sơn La đã có tiếng là điểm du lịch cộng đồng với cảnh đẹp hoang sơ, nguồn nước nóng tự nhiên, sản vật OCOP 4 sao... Nhưng để có diện mạo ấy, cần nói tới mô hình 'bản mới', huy động sức dân và dân được hưởng lợi.

Mường La xây dựng tổ chức cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh

Thời gian qua, Đảng bộ huyện Mường La đã phát huy vai trò lãnh đạo của cấp ủy, tổ chức đảng các cấp; đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; chú trọng giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống cho đảng viên, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ đảng viên.

Nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng

Những năm qua, Đảng bộ thị trấn Ít Ong (Mường La) luôn chú trọng nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ chức đảng và đảng viên ở cơ sở. Qua đó, việc cụ thể hóa nghị quyết đại hội Đảng các cấp ở cơ sở hiệu quả hơn.

Hỗ trợ người dân Si Pa Phìn ổn định cuộc sống sau dịch

ĐBP - Trong những ngày căng thẳng nhất của dịch bệnh, dù nằm trong vùng phong tỏa người dân xã Si Pa Phìn (huyện Nậm Pồ) vẫn nhận được sự quan tâm và hỗ trợ sẻ chia từ nhiều nguồn khác nhau để đảm bảo cuộc sống. Sau khi dỡ bỏ phong tỏa, người dân nơi đây vẫn tiếp tục nhận được sự hỗ trợ của nhiều cấp, ngành, các tổ chức, cá nhân để cùng vượt qua khó khăn sau đại dịch.

TP. Điện Biên Phủ: Trao 7 'Nhà nhân ái' cho hộ nghèo

ĐBP - Trong 2 ngày (7 - 8/7), Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội TP. Điện Biên Phủ tổ chức trao tặng 'Nhà nhân ái' cho 7 hộ nghèo trên địa bàn xã Pá Khoang, xã Nà Tấu và xã Nà Nhạn.

'ĐỘT NHẬP' KHU CÁCH LY GIỮA ĐÊM ĐỂ THĂM BẠN GÁI ĐANG LÀ F1, BỊ PHẠT HƠN 11 TRIỆU

UBND huyện Thuận Châu (Sơn La) vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế đối với Lò Văn Chinh (19 tuổi, ngụ xã Púng Tra, huyện Thuận Châu) với số tiền 7,5 triệu đồng và phạt Lò Văn Lương (17 tuổi, cùng xã Púng Tra) số tiền 3,75 triệu đồng. Hai thanh niên này đột nhập trái phép vào khu cách ly y tế tập trung và bị lực lượng chức năng phát hiện, bắt giữ.