Không ít người cho rằng Lưu Bị chỉ có một con trai là A Đẩu (Lưu Thiện). Vì vậy, bất kể A Đẩu không có tài năng gì nổi bật, Lưu Bị vẫn buộc phải giao cơ nghiệp cho người này.
Sau 3 ngày xét xử sơ thẩm và nghị án, ngày 8-5, Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang đã tuyên án đối với các bị cáo Phan Hữu Trí (sinh năm 1983), Trương Hoàng Minh Kha (sinh năm 2002), Nguyễn Ngọc Thiện (sinh năm 2000), Nguyễn Minh Tân (sinh năm 1995), Phan Quốc Đại (sinh năm 2001), Trần Văn Huy (sinh năm 1999), Nguyễn Thanh Hơn (sinh năm 2006), Nguyễn Thanh Tiền (sinh năm 2005), Huỳnh Lưu Phong (sinh năm 2006), Nguyễn Minh Thông (sinh năm 2000), cùng ngụ tỉnh Tiền Giang về tội 'Giết người'.
Vì thua game bắn cá, Thanh Phong cầm dao đập phá đồ đạc, uy hiếp chủ tiệm trả lại tiền. Từ đây dẫn tới cuộc đâm chém nhau khiến một người tử vong.
Trái ngược với thuyết âm mưu mà nhiều người đặt ra, nguyên nhân khiến Lưu Bị không cứu Quan Vũ trong sự biến mất Kinh Châu lại đơn giản tới bất ngờ.
Cuốn sách được tìm thấy trong một di chỉ khảo cổ ở Tân Cương cho thấy thế lực đẩy Quan Vũ vào cửa tử chính là những nhân vật cốt cán hàng đầu trong tập đoàn chính trị Thục Hán.
Gia Cát Lượng tuy rất giỏi trong việc lập sách lược, nhưng về dùng người, ông mãi mãi cũng không thể theo kịp được Lưu Hoàng thúc
Câu nói 11 chữ của Gia Cát Lượng đã thức tỉnh Lưu Bị và khiến ông quyết định trừ khử Lưu Phong. Trước đó, Lưu Phong là con cưng, là ái tướng của Lưu Bị.
Rốt cuộc, ai là người chịu trách nhiệm cho cái chết của Quan Vũ?
6 giờ sáng nay, 22-11, chư giới sư Hội đồng Thập sư Ni tấn đàn truyền giới Tỳ-kheo-ni tại giới trường chùa Thanh Tâm, điểm truyền giới cho giới tử Bắc tông.
Do ảnh hưởng mưa suốt thời gian dài, nên nhiều tuyến đường trên địa bàn bị sạt lở. Để kịp thời khắc phục hậu quả, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Nghệ An đã chỉ đạo các lực lượng trên địa bàn phối thuộc với các lực lượng khác nhanh chóng thông tuyến, bảo đảm đi lại cho người dân.
Lưu Bị - hoàng đế sáng lập của nhà Thục Hán có 4 con trai. Cuối đời, ông đã chọn Lưu Thiện - người con được đánh giá là tầm thường, thậm chí là kém tài làm người kế vị. Vì sao lại vậy?
Gia Cát Lượng khuyên Lưu Bị nên giết Lưu Phong vì sau đại biến sẽ khó kiềm chế. Kết quả, Lưu Bị nghe theo và cuối cùng Lưu Phong bị cha nuôi ra lệnh xử tử vào năm 220.
Nam diễn viên Lưu Phong, 25 tuổi, mất vì nhồi máu cơ tim hôm cuối tháng Hai.
Nam diễn viên này hiện tại đang là gương mặt trẻ, nhiều triển vọng tại làng giải trí Hoa Ngữ.
Nam diễn viên Lưu Phong qua đời đột ngột sau cơn nhồi máu cơ tim, hưởng dương 25 tuổi.
Người thân đau buồn thông báo Lưu Phong mất ở bệnh viện sau khi đột ngột gặp vấn đề về tim mạch.
Thông tin nam diễn viên Lưu Phong qua đời khiến cộng đồng mạng bàng hoàng, xót xa.
Nếu Gia Cát Lượng không giết hai mãnh tướng này, Thục Hán có thể đã thay đổi cục diện.
Nếu Lưu Bị không chết sớm và có thể thống nhất được Tam Quốc, hai mãnh tướng này chắc chắn sẽ bị giết vì những nguyên nhân không ngờ.
Vào năm 220, Quan Vũ bị quân Đông Ngô bắt giữ khi thất bại trong trận Kinh Châu. Sau đó, Tôn Quyền nhất quyết chặt đầu Quan Vũ.
Năm 219, Quan Vũ rơi vào thế bất lợi khi giao chiến với Tào Nhân ở Tương Dương - Phàn Thành. Kết cục, Quan Vũ bị giết chết. Mạnh Đạt liên quan đến sự kiện này.
Ngoài 3 con ruột, Lưu Bị có một con nuôi là Lưu Phong. Con nuôi của Lưu Bị thông minh, giỏi võ nhưng luôn khiến Gia Cát Lượng đề phòng, tìm cách loại trừ.
Lưu Phong là con nuôi Lưu Bị. Cái chết của Lưu Phong - người thông minh, dũng mãnh và là một tướng tài của nhà Thục được cho có liên quan đến Gia Cát Lượng.
Cái chết của Lưu Phong để lại nhiều tiếc nuối. Có ý kiến cho rằng nếu nhân vật này không chết, có khi vận mệnh của Thục Hán có lẽ cũng sẽ khác.
Quan Công là chiến tướng oai phong lẫm liệt nổi tiếng thời Tam Quốc. Xoay quanh cuộc đời vị võ tướng hiển thánh này có rất nhiều giai thoại kỳ bí và vô cùng thú vị.
'Thay vì ở nhà, em chọn vào vùng dịch làm tình nguyện để vừa góp sức trong công tác hậu cần, vừa truyền tải thông tin và tinh thần tích cực đến mọi người', Lưu Hải Phong (sinh năm 2002) hiện là tình nguyện viên tích cực tại tâm dịch TP HCM chia sẻ.
Nhân vật này đã chết bởi một câu nói của Gia Cát Lượng.
Trong quá trình dạy con học bài, anh Từ vì quá tức giận nên đã đập mạnh tay xuống bàn để giải tỏa. Không ngờ, lần đập tay này lại khiến anh gặp nạn. Anh Từ bị gãy lòng bàn tay, nếu không chữa trị kịp thời sẽ bị dị tật, ảnh hưởng đến chức năng bàn tay.
Thời điểm nàng hoa đán TVB ngẫu hứng đứng hát ngoài phố còn có cả Á hậu Hong Kong Vương Quân Hinh tham gia cùng. Nhưng hai người chỉ thu hút được 10 vị khách ghé xem, những người qua đường khác hầu như không mấy bận tâm.
Trong một phút ngẫu hứng, Chung Gia Hân đã mời Vương Quân Hinh cùng đứng hát trên phố. Buổi biểu diễn của họ không nhận được sự quan tâm.
Cái chết của Lưu Phong để lại nhiều tiếc nuối. Có ý kiến cho rằng nếu nhân vật này không chết, có khi vận mệnh của Thục Hán có lẽ cũng sẽ khác.
Lưu Phong là tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là con nuôi Lưu Bị - vua sáng lập nước Thục Hán. Sau khi gây ra đại tội, Lưu Phong đã bị chính cha nuôi của mình xử tử. Người đưa ra chủ kiến đó không ai khác chính là Gia Cát Lượng.
Ngoài Gia Cát Lượng, Triệu Vân cũng là người không được Lưu Bị sắc phong tước hiệu. Phải chăng hai nhân vật này đều không xứng đáng?