Mang di sản văn hóa Việt lên tà áo dài

Hình ảnh của nhiều lễ hội lớn như Lễ hội chùa Bái Đính, Lễ hội Cồng chiêng, Lễ hội Hoa ban… được hiện diện trên bộ sưu tập áo dài 'Bản sắc di sản Việt' của NTK Thoa Trần.

Xây dựng Cố đô di sản hội nhập và phát triển - Bài 2: 'Đánh thức' di sản đô thị

Ninh Bình sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, cũng là nơi giao thoa văn hóa giữa các vùng, miền, khu vực, tạo nên màu sắc văn hóa độc đáo, ghi dấu trong các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, được người dân trao truyền, gìn giữ từ hàng nghìn đời nay; góp phần làm phong phú di sản văn hóa Việt, hiện thực hóa tầm nhìn chiến lược, sớm đưa Ninh Bình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng đô thị di sản thiên niên kỷ.

Du lịch... về nguồn

Du lịch về nguồn là hành trình văn hóa mang rất nhiều ý nghĩa. Đây là dịp du khách có cơ hội trải nghiệm, hiểu biết thêm nhiều kiến thức về lịch sử, văn hóa, cách mạng tại các di tích. Từ đó, hiểu hơn về cội nguồn tiên tổ, thấm thía hơn công lao to lớn của các bậc tiền nhân đối với quê hương, đất nước.

Xây dựng điểm đến an toàn cho Nhân dân và du khách

Vào dịp lễ hội đầu xuân, tại các khu du lịch trên địa bàn tỉnh thường có rất đông du khách thập phương đến tham quan, chiêm bái. Nhằm tiếp tục xây dựng điểm đến du lịch an toàn, lực lượng công an trong tỉnh đã quyết liệt triển khai đồng bộ các biện pháp bảo đảm an ninh trật tự (ANTT), tạo được ấn tượng tốt đẹp trong lòng người dân và du khách.

Tăng thêm trải nghiệm trực tiếp cho du khách tại lễ hội Xuân

Việt Nam với hàng ngàn lễ hội dân gian truyền thống là thế mạnh lớn để thu hút du khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên, chúng ta mới tập trung vào việc thu hút khách mà chưa chú trọng đến việc tạo điều kiện cho khách trực tiếp tham gia và trải nghiệm.

Hàng ngàn người đổ về dự khai hội chùa Bái Đính

Sáng 15/2 (tức mùng 6 Tết Giáp Thìn 2024) tại chùa Bái Đính, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã diễn ra lễ khai hội chùa Bái Đính Xuân Giáp Thìn 2024. Sự kiện này đánh dấu bước khởi đầu cho chuỗi các hoạt động kỷ niệm 10 năm quần thể danh thắng Tràng An. Trong đó có chùa Bái Đính được UNESCO công nhận, vinh danh là di sản thế giới hỗn hợp đầu tiên của Đông Nam Á với cả hai tiêu chí văn hóa và thiên nhiên.

Ninh Bình: Khai hội chùa Bái Đính Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 15/02 (tức ngày mùng 6 Tết Giáp Thìn), tại chùa Bái Đính (Ninh Bình) đã diễn ra Lễ khai hội chùa Bái Đính Xuân Giáp Thìn 2024. Đây cũng là một trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 10 năm Quần thể Danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới.

Tưng bừng khai hội đầu xuân

Ngày 15.2, tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn, nhiều địa phương đã tưng bừng khai hội mùa xuân, thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương.

Hàng ngàn người đổ về dự khai hội chùa Bái Đính

Hàng ngàn người khắp nơi đã đổ về chùa Bái Đính - ngôi chùa lớn nhất Việt Nam để dự lễ khai hội

Ninh Bình khai hội chùa Bái Đính, không còn cảnh chen chúc, xô bồ

Lễ hội chùa Bái Đính là lễ hội diễn ra đầu mùa Xuân hằng năm, được khai hội từ ngày mùng 6 tháng Giêng, kéo dài đến hết tháng 3 Âm lịch.

Rộn ràng khai hội chùa Bái Đính - Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 15/2, tức mùng 6 Tết Giáp Thìn 2024, tại chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ninh Bình), Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình đã tổ chức lễ khai hội chùa Bái Đính - Xuân Giáp Thìn 2024.

Khai mạc ''Hội Xuân Bái Đính - Giáp Thìn 2024''

Ngày 15/2 (tức Mùng 6 tháng Giêng), tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc 'Hội Xuân Bái Đính - Giáp Thìn 2024'.

Hàng vạn du khách đến khai mạc hội chùa Bái Đính

Sáng 15/2, tại chùa Bái Đính (Ninh Bình), Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình đã tổ chức lễ khai hội chùa Bái Đính - Xuân Giáp Thìn 2024.

Khai hội chùa Bái Đính - Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 15/2, tại chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ninh Bình), Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình đã tổ chức lễ khai hội chùa Bái Đính - Xuân Giáp Thìn 2024. Lễ hội chùa Bái Đính diễn ra từ ngày 6 tháng Giêng đến hết tháng 3 Âm lịch. Sự kiện này đánh dấu bước khởi đầu cho chuỗi các hoạt động kỷ niệm 10 năm quần thể danh thắng Tràng An.

Hết cảnh chen chúc, du khách thảnh thơi chiêm bái khai hội chùa Bái Đính

Sáng 15/2 (tức mùng 6 Tết Giáp Thìn 2024) hàng nghìn người đã đến chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ninh Bình) dự lễ khai hội, lễ Phật.

Toàn cảnh khai hội chùa Bái Đính năm 2024

Sáng 15/2, tại chùa Bái Đính, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn (Ninh Bình), Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình đã tổ chức lễ khai hội chùa Bái Đính - Xuân Giáp Thìn 2024. Sự kiện này đánh dấu bước khởi đầu cho chuỗi các hoạt động kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An.

Khai hội chùa Bái Đính 2024

Sáng 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Tam Quan Nội, chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn) đã diễn ra lễ khai hội chùa Bái Đính Xuân Giáp Thìn 2024. Đây là sự kiện trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới, di sản hỗn hợp duy nhất của Đông Nam Á.

Những lễ hội không thể bỏ qua vào dịp Tết Nguyên Đán

Cứ đến dịp đầu năm mới, người dân Việt Nam lại nô nức tham gia những lễ hội truyền thống. Đây cũng là dịp nhiều lễ hội lớn diễn ra trên khắp cả nước với những nét văn hóa độc đáo. Dưới đây là những lễ hội lớn ở miền Bắc mà bạn không nên bỏ qua trong dịp đầu xuân.

Thời gian diễn ra các lễ hội đầu xuân lớn nhất nước ta năm 2024

Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 các lễ hội có nhiều điểm đổi mới, thời gian bắt đầu từ mùng 2 Tết kéo dài đến đầu tháng 4 âm lịch.

Ngành Văn hóa Ninh Bình với những dấu ấn nổi bật năm 2023

Năm 2023, các hoạt động văn hóa tại Ninh Bình diễn ra sôi nổi, an toàn, đặc sắc, ấn tượng với nhiều sự kiện quan trọng, ý nghĩa, làm phong phú và nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, khơi dậy tinh thần yêu nước, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, góp phần quảng bá hình ảnh Ninh Bình đến bạn bè, du khách trong nước và quốc tế. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Nguyễn Mạnh Cường, Giám đốc Sở văn hóa và thể thao để hiểu rõ hơn về những dấu ấn nổi bật của ngành văn hóa năm 2023.

Ngành Du lịch Ninh Bình nỗ lực cao nhất để vượt chỉ tiêu được giao

Với việc đa dạng các sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ và sáng tạo trong công tác chỉ đạo, điều hành, sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020 - 2025, nhiều nhiệm vụ đã được ngành Du lịch triển khai hiệu quả, tạo đà để hoàn thành vào hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu mà Nghị quyết đề ra.

Quần thể danh thắng Tràng An - Viên ngọc quý của Di sản Thế giới tại Việt Nam

Quần thể danh thắng Tràng An là một vùng thiên nhiên kỳ bí, không bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của con người.

Khơi dậy tiềm năng phát triển từ các làng nghề: (Kỳ 3)- Tìm giải pháp phát triển làng nghề gắn với văn hóa, du lịch

Mỗi làng nghề có một nét đặc trưng, không chỉ mang tới cho du khách những sản phẩm thủ công hấp dẫn mà còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa. Do vậy, phát triển làng nghề bền vững gắn với văn hóa, du lịch đang là hướng đi được kỳ vọng sẽ tạo động lực cho phát triển kinh tế nông thôn, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.

Ngắm không gian lung linh chùa Bái Đính khi về đêm

Nằm ở cửa ngõ phía Tây cố đô Hoa Lư xưa, chùa Bái Đính (Ninh Bình) là điểm đến thu hút đông đảo du khách bởi kiến trúc đồ sộ, đậm bản sắc truyền thống. Bên cạnh ngôi chùa cổ được xây dựng từ thế kỷ 12, chùa Bái Đính mới được hoàn thành vào năm 2008 và đến nay trở thành điểm du lịch tâm linh nổi tiếng, thu hút đông đảo Phật tử và khách tham quan.

Duy trì ý nghĩa tốt đẹp của lễ hội mùa Xuân

Ninh Bình với nhiều danh lam thắng cảnh nên đẹp quanh năm. Nhưng mùa xuân sẽ là mùa đẹp nhất, bởi ngoài cảnh đẹp của núi non, sông nước còn có sự đặc sắc của các lễ hội lớn, nhỏ trên vùng đất cố đô Hoa Lư nghìn năm văn hiến. Hiện trên địa bàn tỉnh Ninh Bình có 228 lễ hội lớn, nhỏ ở 8 huyện, thành phố trong tỉnh. Trong số đó, có 2 lễ hội được tổ chức với vị thế là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đó là Lễ hội Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư và Lễ hội làng Bình Hải, xã Yên Nhân, huyện Yên Mô.

Đầu năm, người dân ùn ùn về khai hội chùa Bái Đính

Ngày 27/1, (tức mùng 6 Tết), hàng vạn người dân đã về Ninh Bình dự lễ khai hội chùa Bái Đính Xuân Quý Mão 2023.

Hàng ngàn người đội mưa rét dự khai hội ở ngôi chùa lớn nhất Việt Nam

Ngày mùng 6 Tết (tức 27-1-2023), hàng ngàn người từ khắp nơi đã đổ về chùa Bái Đính (Ninh Bình), ngôi chùa lớn nhất Việt Nam, để dự lễ khai hội. Đây là lễ hội diễn ra thường niên nhằm cầu cho quốc thái dân an, thế giới hòa bình, người dân ấm no hạnh phúc

Hàng vạn du khách 'đội mưa' về dự Lễ khai hội chùa Bái Đính năm 2023

Ngày 27/1 (tức mùng 6 tháng Giêng), tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức lễ khai hội chùa Bái Đính Xuân Quý Mão.

Khai hội chùa Bái Đính

Sáng ngày 27/1, tại chùa Bái Đính đã diễn ra lễ khai hội chùa Bái Đính – Xuân Quý Mão năm 2023. Sự kiện đã thu hút đông đảo người dân khắp mọi miền Tổ quốc tham gia.

Đông đảo du khách tham dự lễ khai hội chùa Bái Đính

Ngày 27/1 (tức mùng 6 tháng Giêng), tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức lễ khai hội chùa Bái Đính Xuân Quý Mão.

Ninh Bình: Hàng nghìn du khách tham dự lễ khai hội chùa Bái Đính

Lễ hội chùa Bái Đính được tổ chức từ tháng Một đến hết tháng Ba Âm lịch hàng năm, khởi đầu cho những lễ hội hành hương về vùng đất Cố đô Hoa Lư ngàn năm văn hiến.

Khai mạc lễ hội chùa Bái Đính xuân Quý Mão 2023

Ngày 27/1 (tức mùng 6 Tết âm lịch), tiếng chuông, tiếng trống khai mạc lễ hội tâm linh chùa Bái Đính xuân Quý Mão năm 2023, thuộc tỉnh Ninh Bình lại vang vọng khắp một vùng non xanh, nước biếc.

Hàng vạn người đội mưa rét về dự Lễ khai hội chùa Bái Đính năm 2023

Sáng nay (27/1), hàng vạn người đội mưa rét đổ về dự Lễ hội chùa Bái Đính năm 2023. Lễ hội chùa Bái Đính diễn ra từ ngày 6/1/2023 đến hết tháng 3/2023 Âm lịch tại chùa Bái Đính thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn (Ninh Bình).

Lễ khai hội chùa Bái Đính Xuân Quý Mão 2023

Sáng 27/1 (mùng 6 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Điện Tam Thế, chùa Bái Đính đã diễn ra lễ khai hội chùa Bái Đính Xuân Quý Mão 2023.

Ba trụ cột cơ bản - động lực mới đưa Ninh Bình phát triển

Là vùng đất cố đô, địa linh nhân kiệt, thiên nhiên ưu đãi, giữ vị trí chiến lược của vùng Đồng bằng sông Hồng, trong suốt chiều dài lịch sử, đặc biệt là giai đoạn 30 năm tái lập tỉnh, từ một tỉnh kinh tế thuần nông, quy mô nhỏ, tăng trưởng chậm, Ninh Bình đã đột phá đi lên, tăng trưởng cao, tự cân đối ngân sách, tạo ra 3 trụ cột nền tảng, cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững trong giai đoạn tới.

Hàng loạt lễ hội được tổ chức dịp đầu năm Quý Mão

Sau nhiều năm bị ảnh hưởng do dịch Covid-19, đầu năm Quý Mão 2023, nhiều lễ hội được tổ chức long trọng với phần lễ và phần hội, thu hút du khách thập phương.

Tháng Giêng trảy hội Ninh Bình

Vùng đất Ninh Bình được coi là cái nôi của nhiều lễ hội dân gian đặc sắc. Hiện trên địa bàn tỉnh có 228 lễ hội lớn, nhỏ ở 8 huyện, thành phố trong tỉnh. Trong số đó, có hai lễ hội được tổ chức với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Lễ hội Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư và Lễ hội làng Bình Hải, xã Yên Nhân, huyện Yên Mô) và nhiều lễ hội được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh, cấp huyện, không chỉ thu hút sự tham gia của người dân mà còn hấp dẫn với khách du lịch trong nước và quốc tế.

Những địa điểm lý tưởng để du xuân trên mảnh đất Cố đô

Ninh Bình mùa nào cũng đẹp, trong sắc xuân rực rỡ của đất trời, đất Cố đô càng trở nên quyến rũ nhờ vẻ đẹp trang nghiêm, cổ kính. Nơi đây có nhiều thắng cảnh hùng vĩ và tráng lệ để du khách lựa chọn du xuân vào dịp đầu năm như quần thể danh thắng Tràng An, khu du lịch Tam Cốc hay những công trình kiến trúc đẹp và đồ sộ như Chùa Bái Đính, Cố đô Hoa Lư…

Phục hồi du lịch vùng cửa ngõ Thủ đô

Nằm trên con đường thiên lý Bắc-Nam, các tỉnh cửa ngõ phía nam Thủ đô gồm: Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa đã nỗ lực thích ứng linh hoạt với đại dịch Covid-19. Từ đó tập trung khai thác lợi thế di sản, tài nguyên, tiềm năng du lịch tâm linh cùng nhiều hình thái du lịch nghiên cứu, tìm hiểu giá trị di tích lịch sử, văn hóa, con người, lễ hội truyền thống, tạo khởi sắc mới trong phục hồi, phát triển du lịch ngay từ đầu năm 2022.

An toàn chống dịch là nhiệm vụ trọng tâm trong các lễ hội xuân

Trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, các lễ hội xuân có sự thay đổi nhằm bảo tồn và thích ứng với điều kiện mới, nhưng không làm mất đi giá trị văn hóa tín ngưỡng truyền thống của người dân Việt Nam.

Sự kiện nổi bật ngày 6.2

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc phát động Tết trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ' tại Phú Thọ là sự kiện nổi bật ngày 6.2.

Khai mạc Lễ hội chùa Bái Đính năm 2022

Hôm nay (6/2), tức mùng 6 tháng Giêng năm Nhâm Dần, chùa Bái Đính đã chính thức khai hội, chào đón du khách thập phương và tăng ni, phật tử khắp nơi về vãn cảnh và lễ chùa.

Lễ hội chùa Bái Đính thu hút nhiều khách du xuân

Ngày 6/2 (tức mùng 6 Tết Nhâm Dần), lễ hội chùa Bái Đính (Ninh Bình) lại mở, thu hút đông đảo phật tử, khách du lịch trong và ngoài tỉnh đến lễ Phật, cầu quốc thái dân an, thế giới hòa bình, dịch bệnh tiêu trừ, gia đạo bình an, mọi sự cát tường như ý trong năm mới.

Khai hội chùa Bái Đính xuân Nhâm Dần 2022

Sáng 6/2 (tức mùng 6 Tết Nhâm Dần 2022), chùa Bái Đính tổ chức Lễ khai hội chùa Bái Đính - Xuân Nhâm Dần 2022.

Nghỉ lễ, không tụ tập để phòng dịch COVID-19

Nhu cầu tham gia lễ hội, du lịch của người dân dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 là chính đáng.

Khai mạc Năm du lịch Quốc gia 2021 tại Ninh Bình

Tối 20/4, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư (xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình đã tổ chức Lễ khai mạc Năm Du lịch Quốc gia 2021 với chủ đề 'Hoa Lư - Cố đô ngàn năm'.