UBND xã Cúc Phương (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) đã kết hợp việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa độc đáo của dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch cộng đồng.
Hòa Bình, bông hoa của núi rừng Tây Bắc, là vùng đất tươi đẹp, phong cảnh thiên nhiên hữu tình và sở hữu nhiều tiềm năng để phát triển văn hóa, du lịch.
Vé của vở kịch lịch sử 'Tả quân Lê Văn Duyệt - Người mang 9 án tử' được gửi đến các cán bộ, công chức các cơ quan, đơn vị trên địa bàn TP HCM.
Đây là hoạt động nhằm tuyên truyền sâu rộng công đức của Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt - người có công trong việc mở mang bờ cõi, chăm lo nhân dân; đồng thời tuyên truyền về di sản văn hóa phi vật thể - lễ hội truyền thống 'Lễ hội Khai Hạ - Cầu An tại Lăng Đức Tả quân Lê Văn Duyệt'.
Những năm qua, huyện Cẩm Thủy đã phát huy tiềm năng, lợi thế, chú trọng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, trùng tu, tôn tạo các di tích để phục vụ phát triển du lịch và bước đầu đã đạt được những kết quả rất đáng ghi nhận.
Ngành du lịch TP.HCM đặt mục tiêu năm 2024 sẽ đón 6 triệu khách quốc tế, 38 triệu khách quốc nội với tổng thu ước đạt 190.000 tỷ đồng.
TP.HCM đã lên kế hoạch tổ chức một loạt các hoạt động kỷ niệm nhằm tôn vinh những sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước trong năm 2024.
Lễ hội Khai hạ của người Mường (Hòa Bình) được Bộ VH-TT&DL công bố quyết định là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2022.
Hiện nhiều lễ hội ở các địa phương trong tỉnh đã khai hội. Quá trình tổ chức lễ hội đã được chuẩn bị một cách chu đáo, nhất là công tác đảm bảo an ninh với nỗ lực hướng đến một mùa lễ hội an toàn.
Ngày 17/2, Lễ hội Khai Hạ dân tộc Mường khai mạc tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình thu hút hàng nghìn người dân và du khách tham dự.
Ngày 16/2 (nhằm mùng 7 Tết Giáp Thìn), Ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh (TP Hồ Chí Minh) phối hợp với Ban Quản lý Di tích Lịch sử văn hóa Quốc gia Lăng Lê Văn Duyệt tổ chức Lễ hội Khai hạ - Cầu an.
Sáng 16-2 (nhằm mùng 7 tháng Giêng), tại Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh, TPHCM), Ban Tổ chức các ngày lễ lớn của quận Bình Thạnh long trọng tổ chức Lễ hội Khai hạ - Cầu an, lễ hội đã được Bộ VH-TT-DL công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Mùa Xuân, khi hoa đào, hoa mận nở khắp cánh rừng, các dân tộc trong tỉnh sôi nổi tổ chức lễ hội truyền thống. Lễ hội không chỉ vui chơi mà còn là dịp để bà con thỉnh cầu ước nguyện với trời đất, tổ tiên cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt. Qua lễ hội gửi gắm hy vọng vào mùa vụ bội thu, năm mới ấm no, hạnh phúc, bình yên cho bản làng.
Lễ hội Khai hạ còn được gọi là Lễ hạ nêu, là lễ hội truyền thống đầu năm mới của người Mường, có từ lâu đời. Người Mường ở xã Cúc Phương nói riêng, huyện Nho Quan nói chung đều duy trì và tổ chức lễ hội Khai hạ hàng năm vào dịp tháng Giêng, đầu năm (vào ngày mồng 7 tháng Giêng âm lịch).
Hội báo Xuân là sự kiện văn hóa đặc sắc, dịp để các nhà báo, cơ quan báo chí giao lưu, học tập kinh nghiệm, tăng cường sự hiểu biết, gắn bó giữa các hội viên, những người làm báo với công chúng. Bởi thế, dù tổ chức với quy mô lớn hay nhỏ, Hội Báo xuân vẫn tạo được điểm nhấn ấn tượng.
Nhiều lễ hội truyền thống đang được phục dựng, một số lễ hội được nâng tầm, đó là những dấu hiệu đáng mừng cho thấy sự quan tâm đến việc bảo tồn và phát huy di sản lễ hội văn hóa ở TP Hồ Chí Minh.
Đông Nam Bộ - vùng phát triển kinh tế năng động của cả nước đồng thời cũng là nơi hội tụ nhiều sắc màu văn hóa, các di sản văn hóa đã được công nhận cấp quốc gia và quốc tế.
Đông Nam Bộ - vùng phát triển kinh tế năng động của cả nước đồng thời cũng là nơi hội tụ nhiều sắc màu văn hóa, các di sản văn hóa đã được công nhận cấp quốc gia và quốc tế.
Hòa Bình là mảnh đất có nền văn hóa lâu đời, với những di chỉ lịch sử của loài người có từ trên 2 vạn năm trước được phát hiện, nơi đây còn mang đậm văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc trên địa bàn tỉnh luôn được quan tâm đầu tư phát triển, để vừa tăng cường giáo dục truyền thống, vừa phát triển kinh tế du lịch, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào dân tộc.
Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832) ở số 1 Vũ Tùng, Phường 1, quận Bình Thạnh, TPHCM từ lâu trở thành địa chỉ quen thuộc cho những ai muốn tìm không gian yên tĩnh giữa một đô thị náo nhiệt.
Năm 2022, cùng với Tri thức dân gian Lịch tre, Lễ hội Khai hạ (LHKH) dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình đón bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tạo dấu mốc sự kiện văn hóa đặc biệt của tỉnh. Dịp xuân Quý Mão 2023, LHKH cấp tỉnh lần đầu tổ chức với sự hội tụ của 4 Mường (Bi, Vang, Thàng, Động) có quy mô lớn nhất từ trước đến nay, qua đó bồi đắp niềm tự hào của cộng đồng dân tộc Mường Hòa Bình, thu hút Nhân dân và hàng vạn du khách thập phương về dự hội.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, Thanh Hóa ước đón hơn 8,3 triệu lượt khách du lịch, doanh thu đạt hơn 15 nghìn tỷ đồng.
Du khách và người dân cũng sẽ được tìm hiểu về giá trị các di sản văn hóa phi vật thể, như: Nghệ thuật Chiêng Mường, Mo Mường, Tri thức Lịch Đoi (Lịch tre), Lễ hội Khai Hạ...
Sáng 10/5, tại Bảo tàng Hải Phòng, chuyên đề về 'Di sản Văn hóa tiêu biểu dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình' đã được trưng bày cùng với nhiều hoạt động trải nghiệm văn hóa nghệ thuật, ẩm thực đặc sắc của đồng bào dân tộc Mường đã được giới thiệu tới du khách và đông đảo các tầng lớp nhân dân thành phố Cảng.
Sáng 10/5, Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng phối hợp với Sở VHTT&DL Hòa Bình tổ chức khai mạc trưng bày 'Di sản Văn hóa tiêu biểu dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình' tại Bảo tàng Hải Phòng.
Nhằm kích cầu du lịch cho năm 2023, Thanh Hóa vừa công bố tuyến du lịch kết nối giữa 4 huyện Yên Định, Vĩnh Lộc, Cẩm Thủy, Thọ Xuân.
Sáng 5/5, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội nghị công bố tuyến du lịch kết nối các huyện Yên Định, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân nằm trong chuỗi các sự kiện kích cầu du lịch năm 2023.
Sáng 5-5, tại khu dịch vụ thương mại tổng hợp Yên Trung (Yên Định), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức công bố tuyến du lịch kết nối các huyện Yên Định, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân.
Tiếng chiêng của đất Mường âm vang, làm nức lòng hàng vạn người có mặt tại sân vận động xã Phong Phú (Tân Lạc) vào sáng mồng 8 tháng giêng năm Quý Mão. Tiết mục hòa tấu chiêng Mường của 500 nghệ nhân và diễn viên đến từ 4 vùng Mường lớn Bi – Vang – Thàng – Động là điểm nhấn nổi bật trong màn nghệ thuật chào mừng Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình, năm 2023. Xứng tầm di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Lễ hội Khai hạ với quy mô cấp tỉnh lần đầu tiên được tổ chức nhằm tôn vinh những giá trị đặc sắc của dân tộc Mường. Và một lần nữa, trong sự kiện văn hóa lớn của xứ Mường Hòa Bình, tiếng chiêng lại ngân vang đầy tự hào, khẳng định sức hút đặc biệt của âm nhạc dân tộc trong lễ hội truyền thống.
Năm 2023, lần đầu tiên Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình được tổ chức quy mô cấp tỉnh quy tụ 4 Mường: Bi, Vang, Thàng, Động cùng hội tụ tại huyện Tân Lạc. Ba ngày diễn ra lễ hội, thời tiết ủng hộ, nắng xuân trải khắp vùng đất cổ Mường Bi, thu hút đông đảo người dân trong và ngoài tỉnh tham gia. Các chương trình lễ hội được đầu tư, dàn dựng công phu đã trở thành niềm tự hào của người dân Mường nói riêng và Nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh nói chung. Lễ hội Khai hạ chính là nơi văn hóa dân tộc Mường được tỏa sáng.
Theo thông lệ, hằng năm cứ vào ngày 6 tháng Giêng, người dân thị trấn Lang Chánh và đông đảo Nhân dân trong vùng lại tưng bừng tổ chức Lễ khai hội chùa Mèo.
Hội báo xuân là nét văn hóa đặc sắc, là dịp để các nhà báo, cơ quan báo chí giao lưu, học tập kinh nghiệm, tăng cường sự hiểu biết, gắn bó giữa các hội viên nhà báo, giữa những người làm báo với công chúng, bạn đọc, khán thính giả. Để tạo sự cộng hưởng và lan tỏa, Hội báo xuân Quý Mão 2023 được UBND tỉnh cho ý kiến phối hợp tổ chức trưng bày trong Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình, năm 2023 tại xã Phong Phú (Tân Lạc). Trong 2 ngày trưng bày 28 - 29/1/2023 (tức mùng 7- 8 tháng giêng năm Quý Mão), gian trưng bày báo xuân của Hội Nhà báo tỉnh đã cùng thắp sáng không gian Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình.
Lễ hội Khai Hạ của người Mường Bi là lễ xuống đồng, mở cửa rừng được tổ chức vào những ngày đầu năm mới tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Từ năm 2002 đến nay, huyện Tân Lạc đã thường xuyên tổ chức hoạt động lễ hội, nhằm bảo tồn, phát huy, quảng bá giá trị truyền thống của đồng bào Mường đến với du khách trong và ngoài nước.
Sáng 29/1, UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ Khai hạ dân tộc Mường năm 2023, hàng nghìn người đã chen chân nhau chứng kiến nhiều chương trình đặc sắc.
Sáng 29/1 (tức mồng 8 tháng Giêng), tại xã Phong Phú (Tân Lạc), UBND tỉnh long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Khai hạ (LHKH) dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình, năm 2023. Dự lễ hội, đại biểu T.Ư có các đồng chí: Hầu A Lềnh, Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc; Cao Thị Xuân, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội; Hoàng Đạo Cương, Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL... Đại biểu tỉnh có các đồng chí: Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Hoàng Văn Hon, nguyên Ủy viên BCH T.Ư Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy; Bùi Văn Tỉnh, nguyên Ủy viên BCH T.Ư Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy; Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Văn Cửu, nguyên Phó Bí thư TT Tỉnh ủy; Trần Đăng Ninh, nguyên Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, nguyên Chủ tịch HĐNDtỉnh, nguyên Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Bạch Công Điệu, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh; các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ; các đồng chí Ủy viên BTV Tỉnh ủy; lãnh đạo HĐND, UBND, UB MTTQ tỉnh, Đoàn ĐBQH tỉnh; lãnh đạo các ban, sở, ngành tỉnh, các huyện, thành phố... cùng đông đảo nhân dân.
Sáng 29/1 (tức mùng 8 tháng Giêng năm Quý Mão 2023), đồng bào các dân tộc Tày huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang) và đồng bào dân tộc Mường huyện Tân Lạc (Hòa Bình) tổ chức lễ hội truyền thống đầu xuân mới.
Ngày 29/1 (tức mùng 8 tháng Giêng), tại xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình đã diễn ra Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường năm 2023. Đây là lễ hội dân gian truyền thống lớn nhất đã trở thành nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng không thể thiếu trong mỗi dịp Tết đến, xuân về của người Mường Hòa Bình.
Háo hức, rộn ràng là cảm xúc dâng trào trong lòng người dân bốn Mường (Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng, Mường Động) hướng về Lễ hội Khai hạ (LHKH) dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình với quy mô lớn nhất từ trước đến nay. Lễ hội nhằm tôn vinh giá trị, nét đẹp bản sắc văn hóa cùng nhiều hoạt động văn hóa, tín ngưỡng mang tính truyền thống.
Ngày 28-1 (mồng 7 Tết Quý Mão), người dân phường Quảng Long (thị xã. Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình) đã tổ chức Lễ hội Khai Hạ. Lễ hội này có từ thời Trịnh – Nguyễn phân tranh và nổi tiếng khắp hai bờ Bắc, Nam sông Gianh nên bà con thường truyền nhau câu ca dao: 'Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày mồng 7 về coi cướp cù'.
Tại Lễ hội Khai hạ (LHKH) được tổ chức hàng năm, một trong những hoạt động sôi nổi, thu hút được đông đảo người dân tham gia là các môn thể thao dân tộc và trò chơi dân gian. Việc đưa các môn thể thao dân tộc, trò chơi dân gian vào lễ hội không chỉ tạo nên không khí vui tươi, hào hứng của lễ hội ngày xuân mà còn chứa đựng những nét đẹp văn hóa, mang giá trị truyền thống dân tộc.
Nguyễn Phi Long Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy
Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường Hòa Bình là nét văn hóa đặc sắc đã có từ lâu đời và được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.