Một trong những yếu tố để thu hút du khách, đặc biệt là khách quốc tế đến Hà Nam đó là đòi hỏi ngành du lịch cần đẩy mạnh nâng cấp hạ tầng cơ sở vật chất, như khách sạn, nhà hàng và các dịch vụ liên quan.
Hội nghị Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch tỉnh Hà Nam với chủ đề 'Hà Nam - Hành trình kết nối' là một trong những sự kiện tiêu biểu của Tuần Văn hóa - Du lịch Hà Nam năm 2024. Đây là dịp để Hà Nam tiếp tục định hướng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, nâng cao thương hiệu, vị thế 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới' và 'Điểm đến du lịch mới nổi hàng đầu châu Á'; quảng bá, giới thiệu tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, các chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư; đồng thời, mở rộng liên kết phát triển du lịch, tạo cơ hội thuận lợi để các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tìm hiểu, mở rộng thị trường, xây dựng các tour, tuyến du lịch hấp dẫn giới thiệu đến du khách. Sự kiện thu hút trên 800 đại biểu là các chuyên gia, nhà quản lý, doanh nghiệp du lịch trong nước và quốc tế. Tại đây, đã có nhiều ý kiến, đề xuất, gợi mở... được đưa ra nhằm phát triển du lịch Hà Nam.
Gắn bó với nghề may thời trang từ rất sớm, nhưng chỉ tới khi được học tập và trải nghiệm với nghề thiết kế áo dài, chị Nguyễn Thị Mây (thôn Hồng Sơn, xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng) mới tìm được hướng phát triển cho mình, đó là hành trình truyền cảm hứng khởi nghiệp từ tà áo dài truyền thống. Chị Nguyễn Thị Mây mong muốn qua tà áo dài truyền thống sẽ mở rộng sản xuất kinh doanh, thường xuyên đào tạo nghề cho chị em phụ nữ có nhu cầu, tạo cơ hội việc làm cho phụ nữ yếu thế, có hoàn cảnh khó khăn… từ đó, nâng tầm vị thế của phụ nữ trong xã hội.
Trong 9 tháng đầu năm 2024, Hà Nam đón khoảng 4,2 triệu lượt khách, tổng thu du lịch đạt hơn 3.200 tỷ đồng, đã vượt qua cả năm 2023. Hà Nam đang đẩy mạnh thu hút đầu tư vào du lịch trên địa bàn tỉnh, khẳng định thương hiệu là một trong những điểm đến hấp dẫn du khách…
Ảnh nghệ thuật là một trong những 'kênh' quảng bá khá hữu hiệu về văn hóa, phong cảnh, con người, ẩm thực… của các vùng, miền, địa phương. Phát huy thế mạnh này, những năm qua các nghệ sỹ nhiếp ảnh (NSNA) chuyên và không chuyên của tỉnh và trên cả nước đã chụp và giới thiệu nhiều bức ảnh đẹp về phong cảnh, làng nghề, ẩm thực, sinh hoạt văn hóa... của Hà Nam, qua đó lan tỏa vẻ đẹp, văn hóa, truyền thống của mảnh đất núi Đọi, sông Châu tới đông đảo người dân trong nước và bạn bè quốc tế.
Từ năm 2019 đến nay, lão nông được chọn 'đóng vai' vua Lê Đại Hành trong lễ hội Tịch điền là ông Nguyễn Ngọc An, 74 tuổi, thôn Lĩnh Trung, xã Tiên Sơn.
Hôm nay (26/05), Lễ hội Tịch điền, Lễ hội truyền thống của Hoàng gia Campuchia đã được tổ chức tại tỉnh Kampong Speu, dưới sự chủ trì của Quốc vương Norodom Sihamoni.
Lễ hội Tịch điền được tổ chức định kỳ vào trung tuần tháng 5, dự báo mùa vụ sản xuất trong năm thông qua việc chọn thức ăn của các 'Ngưu vương' với 7 loại được chuẩn bị sẵn.
Có thể thấy, nhiều biện pháp 'dẹp loạn' lễ hội khá kiên quyết của ngành văn hóa và các địa phương đã tạo nên những kết quả rõ rệt. Tuy nhiên, để có được những lễ hội an toàn, văn minh, sẽ còn cần nhiều hơn thế…
Đảm bảo tốt an ninh trật tự (ANTT) và trật tự an toàn giao thông (TTATGT) trong thời gian diễn ra lễ hội, bảo vệ an ninh, an toàn cho người dân và du khách trảy hội, du xuân là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng đối với lực lượng Công an Hà Nam nói chung, Công an các địa bàn nói riêng.
Nhiều lễ hội được khôi phục, ngoài bảo đảm những thành tố quan trọng trong tổng thể của một lễ hội truyền thống, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng, còn hướng tới phát triển du lịch địa phương.
Lễ hội Tịch điền ở Hà Nam được tổ chức hằng năm đã trở thành nét đẹp văn hóa, giàu tính nhân văn, khuyến nông sâu sắc.
Sáng 16-2 (tức mồng 7 tháng Giêng), tại thị xã Duy Tiên, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Giáp Thìn 2024.
Một bô lão làng Đọi mặc long bào, đeo mặt nạ đóng giả vua Lê Đại Hành, xuống đồng dắt trâu đi cày khai hội Tịch điền.
Lễ hội Tịch điền của Hà Nam được tổ chức hàng năm đã trở thành nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng bởi đây là một lễ hội giàu tính nhân văn, khuyến nông sâu sắc.
Ngày 30/1, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Hà Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tại Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Hà Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, sáng 30/1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định: Hà Nam có đủ 'thiên thời, địa lợi, nhân hòa' để phát triển nhanh, bền vững, bao trùm và toàn diện theo hướng công nghiệp, hiện đại.
Ngày 24/1, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức hội nghị nghe báo cáo công tác chuẩn bị cho việc tổ chức 3 lễ hội đầu Xuân Giáp Thìn 2024: Lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn, Lễ hội Phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương và Hội Xuân Tam Chúc.
Sáng ngày 24/1, UBND tỉnh tổ chức hội nghị nghe báo cáo công tác chuẩn bị cho việc tổ chức 3 lễ hội đầu Xuân Giáp Thìn 2024: Lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn, Lễ hội Phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương và Hội Xuân Tam Chúc.
Nếu như di sản văn hóa kích cầu du lịch phát triển, thì du lịch lại góp phần quảng bá di sản.
Lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Trong những năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân trong tỉnh đã luôn quan tâm bảo tồn và phát huy tốt giá trị của Lễ hội Tịch điền; qua đó khẳng định những giá trị tiêu biểu, đặc sắc, những nét riêng của di sản văn hóa đã được các thế hệ người dân Hà Nam giữ gìn và phát huy qua các thời kỳ lịch sử.
Chiều ngày 28/12, tại Nhà văn hóa thị xã Duy Tiên (tỉnh Hà Nam), Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (Bộ VHTTDL) phối hợp với UBND xã Duy Tiên, Sở VHTTDL Hà Nam tổ chức Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy không gian Lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch quốc gia. Hội thảo có sự tham dự của Lãnh đạo UBND tỉnh Hà Nam, Lãnh đạo UBND thị xã Duy Tiên; Lãnh đạo Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam; các nhà khoa học, chuyên gia đến từ các cơ quan nghiên cứu, trường đại học, các tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp…
Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn có sức sống mạnh mẽ do có sự gắn kết một cách hợp lý, hài hòa giữa các nghi lễ cung đình với truyền thống văn hóa của địa phương.
Hội thảo do UBND thị xã Duy Tiên, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đồng tổ chức ngày 28/12 tại thị xã Duy Tiên.
Ngày 28/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam, UBND thị xã Duy Tiên (Hà Nam) phối hợp cùng Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Bảo tồn và phát huy không gian Lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch quốc gia'.
Chiều ngày 28/12, tại Nhà văn hóa trung tâm thị xã Duy Tiên (tỉnh Hà Nam), Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (Bộ VHTTDL) phối hợp với UBND xã Duy Tiên, Sở VHTTDL Hà Nam tổ chức Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy không gian lễ hội Tịch điền- Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch quốc gia.
Trong những giải thưởng Du lịch Thế giới (World Travel Awards) năm 2023 mà Việt Nam đạt được, vượt qua nhiều 'đối thủ' xuất sắc khác như: Thành phố George Town (Malaysia), Thành phố Gjirokastër (Albania), Thung lũng Kathmandu Valley (Nepal), Thành phố Oaxaca (Mexico); lần đầu tiên tỉnh Hà Nam được vinh danh là 'Điểm đến văn hóa địa phương hàng đầu thế giới'.
Ngày 8/5, Campuchia tổ chức Lễ hội Tịch điền (Vua đi cày) tại sân vận động tỉnh Kampong Thom, dưới sự chủ trì của Quốc vương Norodom Sihamoni. Đây là lần đầu tiên Lễ hội này được tổ chức trở lại sau một thời gian bị gián đoạn do đại dịch Covid-19 .
Theo Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch, 3 tháng đầu năm 2023, lượng khách đến Hà Nam đạt 2,655 triệu người, tăng gấp gần 5 lần so với cùng kỳ năm 2022.
Các địa phương trong cả nước đang sôi nổi vào mùa lễ hội truyền thống đầu năm mới. Bên cạnh đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa phong tục, tín ngưỡng của đồng bào, lễ hội truyền thống còn là dịp đẩy mạnh quảng bá văn hóa, xúc tiến đầu tư, phát triển du lịch.
Các địa phương trong cả nước đang sôi nổi vào mùa lễ hội truyền thống đầu năm mới. Bên cạnh đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa phong tục, tín ngưỡng của đồng bào, lễ hội truyền thống còn là dịp đẩy mạnh quảng bá văn hóa, xúc tiến đầu tư, phát triển du lịch.
Năm 2023, để tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa công tác quản lý nhà nước về VH,TT&DL, Sở VH,TT&DL tiếp tục tăng cường công tác thanh tra hành chính và kiểm tra chuyên ngành đối với các hoạt động kinh doanh dịch vụ VH,TT&DL trên địa bàn tỉnh.
Khởi đầu năm mới 2023, giá trị văn hóa truyền thống Việt được tôn vinh và lan tỏa qua các lễ hội.
Ngày 27/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 03/CT-TTg đôn đốc các bộ, ngành, địa phương thực hiện nhiệm vụ trọng tâm sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Trong đó nêu rõ về việc tổ chức lễ hội vui tươi, an toàn. Hiện khắp các vùng miền trên cả nước đã vào mùa lễ hội. Trong suốt thời gian dài chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, hầu hết các lễ hội chỉ tổ chức phần lễ thì mùa Xuân này, lễ hội đã thực sự trở lại.
Sáng 28/1, tại tỉnh Hà Nam, 1 trong những lễ hội xuống đồng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ, lễ hội Tịch Điền đã chính thức khai hội. Bắt nguồn từ khi vua Lê Đại Hành về chân núi Đọi làm Lễ Tịch điền, việc tái hiện nghi lễ xuống đồng trong năm mới thể hiện khát vọng của người dân về một năm mưa thuận gió hòa, phát triển sản xuất.
Ngày 28/1, hàng ngàn người dân đã đến xã Tiên Sơn (Hà Nam) để xem 'vua' đi cày trong Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2023.
Chúng tôi men theo dòng Châu Giang về xã Đọi Sơn (Duy Tiên-Hà Nam) theo tiếng trống chèo dồn dập vọng tới. Con thuyền trôi theo chiều gió, tiếng hát vang lên nghe dễ thương làm sao. Lời cô gái ngọt ngào từ đâu đó trên một con đò: 'Ai mà không xuống thì thôi/ Xuống thuyền thì phải thành đôi đến già/ Không xuống thì liệu ở nhà/ Xuống thì hát đến trăng tà mới thôi'. Cờ hội núi Đọi phấp phới như cánh buồm bay lên trời.
Theo truyền thuyết, làng Minh Nông (thành phố Việt Trì) là nơi Vua Hùng dạy dân trồng lúa nước, vùng đất khởi thủy của nghề nông. Trải qua dâu bể lịch sử, đất Minh Nông giờ đã 'thay da, đổi thịt', đời sống nhân dân ngày càng được nâng lên, trở thành đô thị văn minh, hiện đại, thiết thực góp phần quan trọng xây dựng thành phố Việt Trì trở thành Thành phố lễ hội về với cội nguồn…
Trong bối cảnh thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, Bộ VHTTDL đã yêu cầu các địa phương thực hiện nghiêm túc công tác tổ chức, quản lý các lễ hội văn hóa đặc biệt là các lễ hội dịp đầu Xuân Nhâm Dần 2022.
Ngày 7/2 (tức ngày mùng 7 tháng Giêng), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã về dự Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Nhâm Dần 2022 tại tỉnh Hà Nam.