Bạt Quận công Dương Trí Trạch với việc dựng bia ở Quốc Tử Giám

Cùng với các vị danh nhân tiêu biểu khác, Bạt Quận công Dương Trí Trạch đã góp phần rất lớn trong việc tạo dựng, vun đắp nên bản sắc văn hóa đặc sắc của mảnh đất Hà Tĩnh.

Hải trình chí lược - tư liệu quý về Phú Yên đầu thế kỷ XIX

Cùng với Lịch triều hiến chương loại chí - tác phẩm được xem là 'bách khoa thư đầu tiên của Việt Nam', Hải trình chí lược là đóng góp quan trọng của Phan Huy Chú (1782-1840) đối với nền văn hiến nước nhà, đặc biệt là những ghi chép về tình hình biển đảo nước ta dưới thời vua Minh Mạng.

10 tội nặng nhất trong bộ luật Hình thư của người Việt

Theo quy định của bộ luật Hình thư, 10 tội nặng nhất, người phạm tội sẽ bị xử lý rất nặng, không được chuộc tội bao gồm Đại bất kính dùng những đồ dành riêng cho vua, trộm và giả mạo ấn vua...

'Lưỡng quốc Trạng nguyên' Nguyễn Đăng được gọi là... Trạng Tỏi, vì sao?

Với quan niệm người đỗ đầu khoa thi đình là Trạng nguyên nên khi Nguyễn Đăng mất, người ta lập đền thờ gọi là đền Trạng nguyên. Dân gian thì quen gọi ông với cái tên gần gũi chân quê: Trạng Tỏi (tức là ông trạng làng Tỏi)...

Tuyên Quang từ thế kỷ XV - XVIII: Về kinh tế, văn hóa, giáo dục

Một trong những chính sách kinh tế đối với Tuyên Quang được các triều đình rất quan tâm đó là chú trọng phát triển nghề khai mỏ.

Tết Đoan Ngọ trong kinh thành Thăng Long xưa

Đoan Ngọ (Đoan Dương) là Tết cổ truyền của Việt Nam và một số quốc gia Đông Á, diễn ra vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm. Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' trong chuỗi hoạt động nhân dịp Tết Đoan Ngọ 2024 và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.

Tái hiện nghi lễ đón Tết Đoan Ngọ trong hoàng cung

Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, sáng 6/6, tại Hoàng Thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức sự kiện tái hiện các nghi lễ đón Tết Đoan Ngọ trong cung đình, bao gồm: nghi lễ cúng tế tổ tiên và nghi lễ ban quạt. Đây đều là những hoạt động dựa trên các kết quả nghiên cứu về di sản văn hóa phi vật thể về các nghi lễ cung đình tại Hoàng Thành Thăng Long thời gian qua, nhằm tái hiện lại cho công chúng những nghi thức cung đình đã thất truyền từ lâu.

Phùng Khắc Khoan đối đáp hoàng đế nhà Minh

Theo Lịch triều hiến chương loại chí thì trong chuyến đi sứ sang nhà Minh, Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan đã đấu tranh bỏ được lệ cống người vàng cúi mặt của nhà Mạc trước đây...

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng thành Thăng Long

'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' năm 2024 do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức, sẽ diễn ra vào ngày 6/6 tới, nhằm phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, giới thiệu những nét độc đáo của Tết Đoan Ngọ xưa đến người dân và du khách.

Hoàng thành Thăng Long - Điểm đến di sản hấp dẫn

Với nhiều chương trình tham quan hấp dẫn, Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm đến khó có thể bỏ lỡ của du khách trong hành trình khám phá Hà Nội, đặc biệt là trong mùa hè này.

Diện mạo Đông Triều - đô thị trên đường trở thành thành phố thứ 5 của Quảng Ninh

Từ vùng đất 'quê gốc của nhà Trần', 'Đệ tứ chiến khu', Đông Triều giờ đây đang hướng tới trở thành thành phố thứ 5 của tỉnh Quảng Ninh.

Ra mắt công trình Thanh niên số hóa Di tích thắng cảnh Bát Cảnh Sơn

Sáng 16/5, Huyện đoàn Kim Bảng tổ chức Lễ ra mắt công trình Thanh niên số hóa Di tích thắng cảnh Bát Cảnh Sơn, xã Tượng Lĩnh. Dự buổi lễ có lãnh đạo Tỉnh đoàn, Huyện ủy Kim Bảng, xã Tượng Lĩnh, cùng đông đảo cán bộ đoàn, đoàn viên thanh niên trên địa bàn.

Khoa thi đặc biệt nào có 3 người đỗ đầu đều còn ở tuổi thiếu niên?

Đây là khoa thi đặc biệt trong sử Việt khi 3 người đỗ đầu gồm trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa đều còn ở độ tuổi thiếu niên.

Kỳ thi chọn trạng nguyên đầu tiên của nước ta diễn ra khi nào?

Trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa là 3 danh hiệu cao quý nhất mà sĩ tử xưa có thể đạt được thông qua con đường khoa cử do triều đại phong kiến tổ chức.

Quảng Văn Đình và Phu Văn Lâu - những 'tòa công báo' thời xưa

Thời xưa, chưa có báo chí, thông tin từ triều đình ban bố cho nhân dân đều phải có người đi gọi loa tay truyền đạt. Những văn bản quan trọng đều được sao chép đem về treo tại thành trấn các địa phương để người dân đọc, còn ở kinh đô, bản chính được đem treo tại những tòa đình, lầu trang trọng.

Những vị 'thầy nghìn người'

Trong số các vị 'thầy nghìn người' được sử sách đời sau ghi chép rõ ràng sự trạng, phải kể đến vị trạng nguyên khai khoa thời Lê sơ là Nguyễn Trực.

Tổ chức tượng binh thời xưa

Thời xưa, quân đội của nhà nước phong kiến Việt Nam cũng có nhiều 'binh chủng', ngoài bộ binh, kỵ binh, thủy binh, còn có pháo binh và tượng binh.

Tiến sĩ Dương Trí Trạch - Thân thế và sự nghiệp

Qua tư liệu lịch sử cho biết Bạt quận công Dương Trí Trạch là một vị quan thanh liêm, văn võ toàn tài, công trạng của ông được sử sách ghi nhận, cuộc đời của ông gắn với bó với triều đình, tư tưởng trung quân ái quốc gắn chặt với sự nghiệp của ông nên khi về quê trí sĩ được triều đình vinh danh, nhân dân tôn thờ lập đền thờ phụng.

Quận công chống gian lận thi cử

Ngày nay còn ít người biết đến Tiến sĩ, Quận công Nguyễn Công Cơ (1675-1733), nhưng ông từng được sử gia nhiều thế hệ coi là một trong số ít vị quan tài đức, có công lao lớn với dân, với nước. Ông cũng là vị quan đầu tiên dưới thời phong kiến chống tham nhũng trong trường học.

Thời xưa ngăn cấm nạn cờ bạc như thế nào?

Cờ bạc không chỉ gây hại cho người dân mà còn là nguyên nhân của nhiều tệ nạn và tội phạm khác, nên từ thời xưa, triều đình phong kiến đã có các biện pháp ngăn cấm cờ bạc.

Khoản 'tiền cước lực' thời xưa

Ngày nay, nhân viên các cơ quan tư pháp đi thực thi công vụ được nhà nước trả 'công tác phí' thì thời xưa, nhân viên công lực được phép lấy khoản tiền gọi là 'tiền cước lực'.

Thời Lê đánh thuế quế như thế nào?

Cây quế là món thổ sản quý của nước ta, từ thời xưa đã trở thành nguồn lợi thuế quan trọng của đất nước.

Về Phò Trạch xem người dân biến cỏ thành sản phẩm du lịch

Hàng trăm năm qua, người dân Phò Trạch đã sử dụng cỏ bàng để đan thành chiếu, túi xách, mũ nón và thu hút du khách.

Cưỡi voi đánh trận thế nào?

Là người Việt yêu lịch sử, hẳn ai cũng nhớ những hình ảnh oai hùng của các danh tướng Việt như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn hay Vua Quang Trung trên bành voi đánh trận. Nhưng, sử sách ít viết các vị sử dụng voi chiến thế nào.

Phan Huy Chú - 'Văn chương nết đất...'!

Ngành nhân học văn hóa chứng minh, để trở thành nhân tài chủ yếu là do quá trình 'tự lực cánh sinh', 'gien' di truyền là tiền đề, truyền thống văn hóa gia đình, quê hương là quan trọng. Yếu tố thứ ba đóng vai trò nâng đỡ để đôi cánh tài năng bay cao bay xa vào bầu trời thời đại.

Danh nhân văn hóa Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm: Cây đại thụ tỏa bóng cả một thế kỷ

Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm là danh nhân văn hóa, nhà thơ lớn, nhà giáo vĩ đại, bậc sư biểu được người đời tôn vinh. Trong sách Lịch triều hiến chương loại chí ở quyển Nhà Nho có đức nghiệp, có viết Nguyễn Bỉnh Khiêm học rộng khắp các sách, hiểu sâu nghĩa lý Kinh dịch; mưa, nắng, họa, phúc, việc gì cũng biết trước; không ngày nào quên đời, lòng lo thời thương đời...

Tranh cãi chuyện ai là Trạng nguyên đầu tiên của nước ta?

Trạng nguyên là người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến. Việc xác định ai là Trạng nguyên đầu tiên ở nước ta là một vấn đề gây tranh cãi và tốn nhiều giấy mực.

Vị Thám hoa cải cách phép vua, lệ làng

Theo lệ cũ khi tân khoa vinh quy bái tổ, hàng tổng ngoài việc lo liệu lễ nghi đón rước, còn phải đóng góp vật lực, phục dịch làm nhà cho tân khoa.

Tái hiện nghi lễ Tết Đoan Ngọ trong kinh đô Thăng Long xưa

Khi tới với Hoàng Thành Thăng Long, bên cạnh 'nghi thức dâng tiến tổ tiên' dưới thời Lê Trung Hưng, du khách còn có cơ hội tìm hiểu về 'nghi thức ban quạt'.

Tái hiện nghi lễ Tết Đoan Ngọ trong Kinh đô Thăng Long xưa

Hoàng Thành Thăng Long đang trở thành một trong những điểm đến thu hút du khách nhất tại Thủ đô Hà Nội. Đến với Hoàng Thành Thăng Long, du khách không chỉ được tham quan những dấu tích khảo cổ chồng xếp trải dài cả ngàn năm, mà du khách còn có cơ hội hòa mình vào những nghi thức cung đình thường xuyên được phục dựng, tái hiện vào mỗi dịp lễ tết.

Đặc sắc Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Kinhtedothi – Sáng 21/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' với nhiều điểm mới, mang đậm dấu ấn Tết Đoan Ngọ cung đình.

Hội thề Trung hiếu – làm quan trong sạch có gì độc đáo?

Kinhtedothi –Hội thề Trung hiếu hay còn được biết đến là hội thề làm quan trong sạch ở đền Đồng Cổ vừa được ghi danh vào danh mục là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trải qua 995 năm, hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ vẫn được duy trì, tiếp nối và còn nguyên giá trị.

Bộ sách nào được xem là 'Bách khoa toàn thư' đầu tiên của Việt Nam?

Ra đời cách đây hơn 200 năm, bộ sách này được giới sử học đánh giá là 'Bách khoa toàn thư' đầu tiên của nước ta.

Động Bạch Á: Cõi Nam cảnh trí đẹp vô cùng

Nằm ở phía Bắc huyện Nga Sơn, Nga Thiện là xã vùng chiêm trũng, đến đây du khách không chỉ được thăm thú vùng cói mà còn thưởng ngoạn nhiều phong cảnh đẹp. Trong đó có động Bạch Á (hay còn gọi là Bạch Ác, Bạch Nha), cõi Nam cảnh trí đẹp vô cùng.

Giải mã kỳ thi có hai trạng nguyên hiếm có thời Trần

Nếu như nhà Nguyễn sau này không chấm được ai làm Trạng nguyên, thì thời Trần từng lấy 4 Trạng nguyên chỉ trong hai kỳ thi.

Cách chấm điểm trong các kỳ thi Hương, thi Hội, thi Đình

Thời xưa tiến hành các kì thi Hương, thi Hội, thi Đình để tuyển chọn nhân tài, nhưng cách chấm điểm chi tiết thế nào chúng ta chưa biết rõ.

Bảo tồn, phát huy giá trị về lịch sử - văn hóa, khoa học quân sự

Trong 27 hiện vật vừa được ghi vào Danh mục Bảo vật quốc gia đợt 11-năm 2022, Bộ sưu tập vũ khí trường Giảng Võ (hiện đang được bảo tồn và phát huy giá trị tại Bảo tàng Hà Nội) là hiện vật gốc và độc bản, chứa đựng nhiều giá trị tiêu biểu về lịch sử - văn hóa, khoa học quân sự từ thế kỷ XV đến XVIII.

Bảo vật quốc gia minh chứng vai trò quan trọng của trường Giảng Võ thời Lê

Trong 27 hiện vật vừa được ghi vào Danh mục Bảo vật quốc gia đợt 11-năm 2022, Bộ sưu tập vũ khí trường Giảng Võ là hiện vật gốc và độc bản, chứa đựng nhiều giá trị tiêu biểu về lịch sử - văn hóa, khoa học quân sự từ thế kỷ XV đến XVIII. Bộ sưu tập gồm 111 hiện vật chia theo 13 nhóm, với 2 chức năng sử dụng chính là bạch khí và hỏa khí, hiện đang được bảo tồn và phát huy giá trị tại Bảo tàng Hà Nội.

Những cải cách năm Quý Mão cách nay 300 năm

Năm Quý Mão (cách năm 300 năm), chúa Trịnh Cương đưa ra một số cải cách quan trọng.

Văn khấn khi đi lễ tại đền Trần năm 2023

Lễ hội Đức Thánh Trần là một lễ lớn đối với nhiều tỉnh thành, làng xã Việt Nam đặc biệt là những nơi có dấu tích của Hưng Đạo Đại Vương ghé qua như các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Hải Dương.

Những cải cách năm Quý Mão cách nay 300 năm

Năm Quý Mão (cách năm 300 năm), chúa Trịnh Cương đưa ra một số cải cách quan trọng.

Vị vua Việt nào băng hà trên chiến trường năm 27 tuổi?

Đinh Phế Đế tên thật là Đinh Toàn (974-1001). Ông là con út của Đinh Tiên Hoàng, lên ngôi năm 979, sau khi vua cha và anh trai Nam Việt Vương Đinh Liễn bị ám sát.