Bài 2: 'Chân lý ở đâu và tìm đâu ra chân lý'

Trước Nguyễn Tất Thành đã có những người Việt Nam xuất dương cứu nước. Chỗ khác nhau cơ bản, trước hết ở mục đích của nó chứ không phải hành động xuất dương.

Tổng đạo diễn Lê Hải Yến: Khi người trẻ kể chuyện lịch sử bằng cả trái tim

Với tình cảm tri ân những thế hệ trước và khát khao lan tỏa lịch sử hào hùng của dân tộc, Tổng đạo diễn Lê Hải Yến đã thành công dàn dựng đại nhạc kịch về lịch sử thành phố mang tên Bác.

Xúc động chương trình nghệ thuật 'Con đường thế kỷ Người đi'

Tối 5-6, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình nghệ thuật 'Con đường thế kỷ Người đi'.

5-6-1911 - Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước: Bước ngoặt lịch sử cho cách mạng Việt Nam

'Đất nước đẹp vô cùng/Nhưng Bác phải ra đi… Đêm mơ nước, ngày thấy hình của nước/Cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà...' Những câu thơ chất chứa nỗi niềm của nhà thơ Chế Lan Viên đã gợi nhớ hình ảnh cách đây 113 năm, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã lên tàu Đô đốc Latouche Tréville, tại Bến cảng Nhà Rồng (ngày 5-6-1911) bắt đầu cuộc hành trình vạn dặm để tìm đường, mở đường và dẫn đường cho cách mạng Việt Nam giành độc lập, tự do cho dân tộc.TÌM KIẾM, LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC ĐÚNG ĐẮN CHO DÂN TỘC

Ấn tượng vở đại nhạc kịch 'Chuyến tàu huyền thoại' trên sông Sài Gòn

Chương trình nghệ thuật 'Chuyến tàu huyền thoại' là vở đại nhạc kịch ngoài trời lần đầu tiên diễn ra trên sông Sài Gòn, tái hiện các câu chuyện lịch sử thông qua ngôn ngữ nghệ thuật hoàn toàn mới cùng nhiều yếu tố đầy bất ngờ.

TP Hồ Chí Minh: Mãn nhãn chương trình nghệ thuật 'Chuyến tàu huyền thoại'

Tối 31/5, tại khu Nhà Rồng - Cảng Sài Gòn, chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Dòng sông kể chuyện' mùa 2 mang tên 'Chuyến tàu huyền thoại' đã khai màn cho Lễ hội Sông nước TP Hồ Chí Minh năm 2024. Chương trình do UBND TP Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa Thể thao, Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh thực hiện.

Hé lộ những hình ảnh ấn tượng của chương trình nghệ thuật 'Chuyến tàu huyền thoại'

Chương trình nghệ thuật đặc biệt Dòng sông kể chuyện - mùa 2 với tên gọi 'Chuyến tàu huyền thoại' tại đêm khai mạc Lễ hội Sông nước TP Hồ Chí Minh lần 2 năm 2024 vừa có buổi tổng duyệt chính thức. Nhiều hình ảnh đặc sắc, ấn tượng được tiết lộ cho thấy tầm vóc, quy mô đầu tư hoành tráng của chương trình.

Ra mắt cuốn sách 'Từ Việt Bắc về Hà Nội' của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ

Nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Liên Việt Books kết hợp với Nhà xuất bản Văn học ra mắt cuốn sách Từ Việt Bắc về Hà Nội. Tác phẩm là tập 3 trong bộ tiểu thuyết Nước non vạn dặm, gồm 5 tập của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ.

Tiểu thuyết thứ 3 của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Cuốn sách 'Từ Việt Bắc về Hà Nội' là tập thứ 3 trong bộ tiểu thuyết 5 tập viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ.

Nguyễn Ái Quốc và hành trình tìm 'hình của nước'

Hành trình tìm đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa lịch sử và giá trị giáo dục to lớn đối với các thế hệ người dân Việt Nam. Độc lập dân tộc trên đất nước Việt Nam hôm nay đã được bắt đầu và quyết định từ những ngày tháng Người đi tìm 'hình của nước'. Một con người, một tấm lòng với khát vọng quyết ra đi tìm đường cứu nước, nay đã để lại một dấu ấn lịch sử huy hoàng trong thế kỷ XX: Đó là thời đại Hồ Chí Minh.

Ngày này năm xưa 5/6: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước

Ngày này năm xưa 5/6: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước; Bộ Thương mại ban hành Thông tư hướng dẫn cấp VISA hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ.

Madagascar ngưỡng mộ sự phát triển mạnh mẽ của Việt Nam

Tại thủ đô Antananarivo, CH Madagascar, Đại sứ Việt Nam tại Mozambique kiêm nhiệm Madagascar Phạm Hoàng Kim đã trình Thư ủy nhiệm lên Tổng thống Andry Rajoelina. Buổi lễ diễn ra trang trọng sáng 17/5 tại Phủ Tổng thống với sự tham dự của các quan chức cấp cao Phủ Tổng thống và Bộ Ngoại giao Madagascar.

Những quán cà phê tồn tại từ thời Pháp thuộc tại TP HCM

Có 3 địa điểm trên đường Đồng Khởi đã từng là quán cà phê, khách sạn dưới thời Pháp thuộc, giờ đây vẫn là nơi chốn cà phê thú vị ở TP HCM.

Bài 3: Tính cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh - tầm nhìn, bản lĩnh và hành động

Trí tuệ khoa học, đạo đức cách mạng tận trung với nước, tận hiếu với dân, kết hợp nhuần nhuyễn chiến lược với sách lược và phương pháp, thấm nhuần chủ nghĩa lạc quan cách mạng, nắm bắt và dự báo sáng suốt xu thế của lịch sử... là những phẩm chất và nhân tố làm nên đặc tính cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh.

Bài 3: Tính cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh - tầm nhìn, bản lĩnh và hành động

Trí tuệ khoa học, đạo đức cách mạng tận trung với nước, tận hiếu với dân, kết hợp nhuần nhuyễn chiến lược với sách lược và phương pháp, thấm nhuần chủ nghĩa lạc quan cách mạng, nắm bắt và dự báo sáng suốt xu thế của lịch sử... là những phẩm chất và nhân tố làm nên đặc tính cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh.

Người ra đi mang theo niềm hy vọng, Người về mang tới mùa xuân

Cách đây 111 năm, ngày 5-6-1911, từ Bến cảng Nhà Rồng, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành tạm biệt quê hương, sang phương Tây, mang theo trong mình khát vọng cháy bỏng tìm đường cứu nước để đem lại 'Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi'. Người đã bôn ba khắp năm châu, vừa lao động vừa học tập, nghiên cứu lý luận và thực tiễn cách mạng thế giới, rồi tìm thấy ánh sáng cách mạng của thời đại: Chủ nghĩa Mác-Lênin. Từ chuyến đi lịch sử đó, Người đã tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam. Người đã sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh, cùng Đảng ta chèo lái con thuyền cách mạng đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.Ngày 5-6-1911 đối với chúng ta hôm nay và thế hệ mai sau mãi mãi trở thành một sự kiện lịch sử - ngày Bác khởi đầu một cuộc trường chinh vĩ đại của dân tộc, tự do và hạnh phúc của nhân dân.BẾN NHÀ RỒNG - 'NƠI IN DẤU CHÂN BÁC'

Bài 3: Tính cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh - tầm nhìn, bản lĩnh và hành động

Bài 1: Mệnh lệnh từ cuộc sống, sự thôi thúc từ trái timBài 2: Tính khoa học là đặc tính cơ bản, cốt yếu của tư tưởng Hồ Chí MinhBài cuối: Nhân văn - nguồn sáng làm nên tầm vóc tư tưởng Hồ Chí Minh

Khai mạc trưng bày chuyên đề 'Người đi tìm hình của Nước'

Ngày 5/6, Văn phòng Trung ương Đảng phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khai mạc trưng bày chuyên đề 'Người đi tìm hình của Nước' nhân kỷ niệm 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911-5/6/2021).

Bác Hồ - Người đi tìm hình của Nước

Hôm nay (5-6), kỷ niệm 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. Trên hành trình dài đằng đẵng 30 năm tìm đường cứu nước, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã phải trải qua vô vàn khó khăn, gian khổ.

110 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước: Mãi mãi đi trên con đường Người chọn

Tròn 110 năm trước, ngày 5/6/1911, tại cảng Sài Gòn, Nguyễn Tất Thành bước xuống con tàu Latouche Tréville và quyết ra đi, với khát vọng tìm con đường 'tự do cho đồng bào, độc lập cho Tổ quốc'.

Hiểu thêm về lựa chọn lịch sử của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh

Cách đây 110 năm, ngày 5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành từ bến cảng Sài Gòn rời Tổ quốc để khởi đầu hành trình tìm đường cứu nước. Qua hơn 1 thế kỷ, câu chuyện vì sao Người lại chọn Sài Gòn làm điểm khởi đầu hành trình lịch sử ấy vẫn là một điều thú vị, giúp chúng ta hiểu thêm giá trị lựa chọn con đường giải phóng dân tộc của Người.

Hành trình tìm lại dấu chân Người - Bài 2: Gian khó vô cùng nhưng Người vẫn ra đi

Năm 1910, trong thời gian thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh - cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, làm quan tại tỉnh Bình Định, chàng trai Nguyễn Tất Thành rời Huế vào Nam, đến thăm cha và ở lại mảnh đất này.

Hành trình khát vọng

1. Sinh ra trên mảnh đất Nghệ An địa linh nhân kiệt, Nguyễn Tất Thành - Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm được nuôi dưỡng tình yêu nước, thương dân với một thiên hướng đặc biệt. Ngoài chữ Hán, Người còn được học chữ Pháp, bước đầu làm quen với văn minh Pháp, với thời đại qua những sách 'Tân thư', 'Tân văn' bằng tiếng Hán và tiếng Pháp... Những trăn trở, đau xót của Nguyễn Tất Thành càng được cộng hưởng thêm trước cảnh đồng bào thống khổ, cảnh thực dân Pháp chém giết người yêu nước, đàn áp các cuộc khởi nghĩa do Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám lãnh đạo trong bể máu. Trong khi đó, phong trào Đông Du, phong trào Duy Tân… cũng chưa thể giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc. Từ đây, Người hiểu rằng: Phải tìm cách khác nếu muốn thực hiện được khát vọng giải phóng cho dân tộc, tự do cho đồng bào.

Hành trình tìm đường cứu nước và bước ngoặt của cách mạng Việt Nam

Ngày 5/6/1911, trên con tàu 'Đô đốc Latouche Tréville', từ bến cảng Nhà Rồng của Sài Gòn, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước với một quyết tâm cháy bỏng: 'Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu'.

Kỷ niệm 109 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5-6-1911 - 5-6-2020): 'Khi tôi còn là hạt bụi, Người đã lên tàu đi xa...'

Bài hát 'Dấu chân phía trước' (tác giả Phạm Minh Tuấn - Hồ Thi Ca) đã khắc họa thành công hình ảnh một bậc vĩ nhân bước lên tàu đi xa ở tuổi 21: 'Khi tôi còn là hạt bụi, Người đã lên tàu đi xa/ Khi bến Nhà Rồng đầy nước mắt, bước chân Bác đặt chốn này/ Dấu chân không nhẹ như mây/ Dấu chân không êm không ấm/ Dấu chân không là dấu nắng/ Mười ngón trăn trở bầm sâu...'. Đã 109 năm kể từ ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, nhưng câu chuyện ấy vẫn đầy giá trị như cũ.

'Hồ Chí Minh - Những nét phác họa chân dung'

Trong những ngày tháng 5 lịch sử, Triển lãm 'Hồ Chí Minh - Những nét phác họa chân dung' tại phòng trưng bày của Bảo tàng Hồ Chí Minh luôn có sức hút đặc biệt với người xem.

Chủ tịch Hồ Chí Minh: Người vĩ đại từ những điều giản dị

'Giản dị-lão thực-hiền minh' là những đặc tính nổi bật trong đạo đức, lối sống và phong cách Hồ Chí Minh, sự giản dị một cách tự nhiên vốn có của một bậc vĩ nhân, hiền triết.