Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
Mới đây, gia đình cố GS Nguyễn Lân đã trao tặng 200 đầu sách đến UBND TP.Huế nhằm góp phần xây dựng thư viện sách Huế và lan tỏa văn hóa đọc đến cộng đồng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký các Quyết định bổ nhiệm Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân chủng Hải quân và Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân khu 1, Bộ Quốc phòng.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp với chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó phải kể đến sự đóng góp to lớn của các hậu phương, như Liên khu 4, Liên khu 5 và đặc biệt là Liên khu Việt Bắc. Với tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm, cố gắng khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, Đảng bộ và nhân dân Liên khu Việt Bắc đã cung cấp, vận chuyển khối lượng không nhỏ nhân lực, vật lực, góp phần cùng cả nước làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Chúng tôi tìm đến nhà riêng của Thiếu tướng, PGS, TS, Anh hùng LLVT nhân dân Nguyễn Tụ, nguyên Bí thư Đảng ủy - Phó giám đốc về Chính trị Học viện Quân y, tại phường Nam Đồng (Đống Đa, Hà Nội). Ở tuổi ngoài 90, sức khỏe không cho phép đi lại, hoạt động nhiều, nhưng ông có một trí nhớ mẫn tiệp, sắp xếp khoa học.
Hướng tới Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), lãnh đạo thành phố Đà Nẵng đã đến thăm và tặng quà các gia đình chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ hiện đang sống trên địa bàn thành phố.
Điện Biên Phủ là chiến dịch có quy mô lớn nhất của quân đội và nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954). Trong chiến dịch này, công tác hậu cần phải bảo đảm cho quân số đông nhất, với khối lượng vật chất lớn nhất, trong điều kiện rất khó khăn, ác liệt. Để hoàn thành xuất sắc mỗi trận đánh và toàn chiến dịch, 'vấn đề bảo đảm cung cấp lương thực, đạn dược là một nhân tố vô cùng quan trọng, quan trọng không kém các vấn đề chiến thuật'(1).
Trong bối cảnh cuộc chiến Điện Biên Phủ đang dần bước vào những thời khắc quyết định, Bộ Chính trị và Trung ương Đảng đã đưa ra các nghị quyết, chỉ đạo quan trọng mang tính định hướng cho Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi.
Chiến dịch Điện Biên Phủ là chiến dịch có quy mô lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ta. Trong chiến dịch này, công tác hậu cần phải bảo đảm cho quân số rất đông, khối lượng vật chất rất lớn, trong điều kiện vô cùng khó khăn, ác liệt. Để hoàn thành xuất sắc mỗi trận đánh và toàn chiến dịch, việc bảo đảm cung cấp lương thực, đạn dược là hết sức quan trọng.
Điện Biên Phủ là chiến dịch lớn, diễn ra trong thời gian dài. Do đó, công tác bảo đảm hậu cần phục vụ chiến trường là nhiệm vụ quan trọng, xuyên suốt. Tháng 7-1953, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định thành lập Hội đồng cung cấp mặt trận Trung ương với nhiệm vụ chỉ đạo các cấp, các ngành ở Trung ương và địa phương huy động sức người, sức của bảo đảm hậu cần cho chiến trường.
Mừng thọ người cao tuổi là nét đẹp truyền thống của người dân Việt Nam. Xuân Giáp Thìn 2024, cụ Lê Bá Thạch (nguyên là chiến sỹ Vệ quốc quân, một trong những chiến sỹ đầu tiên của Đại đội Bạch Đằng thành lập đầu năm 1946) vinh dự được Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng gửi thiếp, quà mừng thọ tròn 100 tuổi.
Nhịp sống hiện đại và sự đô thị hóa đã tác động không nhỏ đến các vùng nông thôn trong tỉnh nhưng xóm Cô Dạ (xã Bảo Lý) là một trong số ít làng quê của huyện Phú Bình vẫn giữ được nét đẹp văn hóa truyền thống, đặc trưng của làng quê Việt xưa với cây đa, giếng nước, mái đình.
Chính xác thì chú tôi, họa sĩ Tạ Thúc Bình hầu như không vẽ tranh Tết theo đúng nghĩa của nó. Đặc biệt là tranh Tết vẽ các con giáp như một trào lưu trong giới họa sĩ vài chục năm trở lại đây.
Cách đây 78 năm, ngày 16-10-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập 12 chiến khu, trong đó có Chiến khu 1 (nay là Quân khu 1). Để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng trong từng thời kỳ, Việt Bắc-Quân khu 1 đã nhiều lần được điều chỉnh địa giới hành chính và tên gọi, như: Chiến khu 1, Liên khu 1, Liên khu Việt Bắc, Quân khu Việt Bắc và Quân khu 1 cho đến nay. Ngày 16-10 trở thành Ngày truyền thống của LLVT Quân khu 1.
Đảng bộ, nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Giang vinh dự, tự hào khi nhiều lần được đón Bác Hồ về thăm. Giờ đây, nhiều địa điểm lưu dấu chân Người đã trở thành di tích lịch sử, nơi giáo dục truyền thống cho các thế hệ.
Tháng 7/1946, do yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, ông Trần Minh Tước được Bác Hồ cử làm Chủ tịch Ủy ban Hành chính tỉnh Lạng Sơn. Ông là nhà văn, nhà báo tên tuổi, có nhiều đóng góp với sự nghiệp báo chí và văn học nghệ thuật của nước ta. Ông đã đảm nhiệm chức vụ này trong hai năm (1946-1947) và đã có nhiều đóng góp tích cực trong xây dựng và bảo vệ chính quyền non trẻ của tỉnh Lạng Sơn sau cách mạng Tháng Tám.
Đại tá Hoàng Long Xuyên- người tiểu đội trưởng Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân ta đã thanh thản ra đi ở tuổi 107.
Tháng 6-1950, tại ATK Định Hóa, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, quyết định mở Chiến dịch Biên giới.
Từ chỗ chỉ có một Sở Mậu dịch Trung ương trong thời kỳ kháng chiến, đến năm 1957 đã có 10 tổng công ty ngành hàng với trên 900 cửa hàng rải khắp các địa phương ở miền Bắc.
Chiều 21/2, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên tổ chức lễ kỷ niệm 68 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam; đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì.
Chiều ngày 21/2, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2 và đón nhận Huân chương Độc lập Hạng Nhì do Chủ tịch nước trao tặng.
Sáng 3/2, Đảng ủy cơ quan Trung ương Hội LHPN Việt Nam tổ chức sinh hoạt chuyên đề Kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2023).
Được biết đến với biệt danh 'biết tuốt', ở tuổi xưa nay hiếm, GS Nguyễn Lân Dũng vẫn miệt mài học ngoại ngữ, nghiên cứu, manggiúp ích cho đời.
Tôi diễm phúc có một vài người bạn nước ngoài thiết tha với mình, da vàng mũi tẹt. Có lẽ tôi được hưởng chút cảm tình của nhân dân thế giới dành cho người Việt Nam chân đất đánh Pháp, Mỹ.
Câu chuyện về ông Vương Quỳnh Anh là một phần trong câu chuyện của lịch sử Quân đội Nhân dân Việt Nam gắn kết với đồng bào H'Mông xuyên suốt cuộc cách mạng của nước ta và liên quan đến khối đại đoàn kết dân tộc mà ít người biết đến hoặc biết chưa chính xác, cặn kẽ.
Hòa chung dòng chảy văn hóa, lịch sử hào hùng của dân tộc, từ xa xưa, miền đất biên thùy Lào Cai đã có truyền thống kiên cường, bất khuất trong các cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, Nhân dân các dân tộc Lào Cai cần cù, sáng tạo trong lao động, sản xuất và đời sống. Đó là nền tảng, gốc rễ, là động lực để Đảng bộ, chính quyền, quân và dân các dân tộc tỉnh Lào Cai hôm nay bồi đắp ý chí, nuôi dưỡng khát vọng vươn lên, trở thành tỉnh phát triển ở khu vực Trung du, miền núi phía Bắc của Tổ quốc.
Nhân dịp kỷ niệm 47 năm Ngày Giải phóng miền Nam, 68 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, ngày 25/4 Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng-An ninh, Thống lĩnh các Lực lượng vũ trang nhân dân đã tới thăm, làm việc tại Quân khu 1.
Nhân dịp kỷ niệm 47 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, 68 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, ngày 25/4 Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng-An ninh, Thống lĩnh các Lực lượng vũ trang nhân dân đã tới thăm, làm việc tại Quân khu 1.
Trong lịch sử Giải thưởng Hồ Chí Minh tính đến nay, duy nhất một gia đình có tới 3 người vinh dự được trao giải. Đó là gia đình Thiếu tướng GS.TSKH Lê Thế Trung - nguyên Giám đốc Học viện Quân y.
Vùng đất Ngọc Thanh (nay là xã Ngọc Thanh, TP Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) nằm cuối dãy núi Tam Đảo. Ngọc Thanh có núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở, là vùng trung chuyển giữa vùng đồi núi, trung du và đồng bằng, án ngữ con đường giao thông huyết mạch giữa Phúc Yên, Vĩnh Yên, Thái Nguyên, nối liền Thủ đô Hà Nội với các tỉnh thuộc Chiến khu Việt Bắc…Với đặc điểm địa lý, địa hình đa dạng, Ngọc Thanh có vị thế chiến lược hết sức quan trọng trong chiến tranh cách mạng.Khu di tích Chiến khu Ngọc Thanh.Ảnh: HỒNG QUÂN
Sáng 7-1, tại thành phố Thái Nguyên, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên (bệnh viện đa khoa hạng I trực thuộc Bộ Y tế) tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Bệnh viện (1951 - 2021) và đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới.
Sáng 7/1, BV Trung ương Thái Nguyên (BVĐK hạng I trực thuộc Bộ Y tế) tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập BV và đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới.