Chính quyền các tỉnh thành mong muốn doanh nghiệp FDI có sự cam kết đầu tư dài hạn, chiến lược tại TP. Hồ Chí Minh, vùng Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
Với chủ đề 'Doanh nghiệp FDI tiên phong thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh', lần đầu tiên Diễn đàn doanh nghiệp (DN) Việt Nam thường niên (VBF) được tổ chức cùng với Hội nghị Thủ tướng Chính phủ gặp mặt cộng đồng DN đầu tư nước ngoài (ĐTNN - FDI ).
Việt Nam đang được nhiều tổ chức Quốc tế nhận định là 'điểm sáng trong bức tranh xám màu' của kinh tế toàn cầu. Môi trường đầu tư, kinh doanh được cải thiện, phát triển doanh nghiệp có nhiều khởi sắc. Trên đà phát triển nên Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng: Tăng trưởng xanh không chỉ là lựa chọn tất yếu mà còn là cơ hội để Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực, bắt kịp xu thế phát triển của thế giới.
Tại Diễn đàn VBF 2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu xem xét tiếp thu, lồng ghép các đề xuất, kiến nghị hợp lý vào các chương trình, kế hoạch hành động của bộ, ngành.
Sáng 21/2, phiên cấp cao của Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên với chủ đề 'Phục hồi và phát triển chuỗi cung ứng trong bối cảnh bình thường mới' đã diễn ra, với sự tham dự và phát biểu chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Tại đây, nhóm công tác về kinh tế số của VBF đã có nhiều khuyến nghị tới Chính phủ với vai trò tiên phong trong chuyển đổi số
Với quy mô 19 tỷ USD năm 2019, nền kinh tế Internet của Việt Nam có bước phát triển mạnh nhất trong khu vực, đây chính là sức hút khiến nhiều doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực công nghệ coi Việt Nam là điểm đến đầu tư tiếp theo.
Mới đây, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) đã công bố Kế hoạch năng lượng sản xuất tại Việt Nam phiên bản 2.0 (MVEP2.0). Theo đó, VBF đưa ra chiến lược phát triển năng lượng dựa trên những nguồn năng lượng tại Việt Nam, với trọng tâm là năng lượng tái tạo (NLTT). Bà V.Phút-tơ, Đại diện Liên minh VBF cho biết, tình trạng năng lượng hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt đã đặt ra yêu cầu chúng ta phải tích cực khai thác nguồn NLTT sạch, an toàn để thay thế. Điều này có ý nghĩa to lớn trong việc bảo vệ môi trường. Với nhiều giải pháp, các cơ quan chức năng cần khuyến khích việc sử dụng hệ thống pin mặt trời trên các tầng mái, thậm chí có thể lan tỏa thành các phong trào rộng khắp trong cộng đồng xã hội. Báo c&aac
Việt Nam vốn có nhiều tiềm năng về nước, gió và năng lượng mặt trời để phát triển điện sạch. Do đó, theo đanh giá của các chuyên gia Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF), cơ hội để xây dựng nhà máy khí và pin cho điện tái tạo là rất khả thi.
Chuyên gia đề xuất Việt Nam cần nêu ra lộ trình giá điện, đặc biệt là giá điện bán lẻ cũng như hoàn thiện việc phát triển lưới điện, truyền tải.
Ngày 27-2, tại Hà Nội, Liên minh Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) đã tổ chức họp báo công bố 'Báo cáo kế hoạch năng lượng sản xuất tại Việt Nam' (phiên bản 2.0) với trọng tâm là năng lượng tái tạo.
Trong bối cảnh năng lượng tái tạo tại Việt Nam phát triển nhanh chóng và khả năng tăng sử dụng khí trong sản xuất điện, ngày 27/2, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) đã công bố Kế hoạch năng lượng sản xuất tại Việt Nam (Phiên bản 2.0). Theo đó, đưa ra Chiến lược phát triển năng lượng dựa trên những nguồn năng lượng tại Việt Nam, với trọng tâm là năng lượng tái tạo.
Các cơ quan nên khuyến khích sử dụng hệ thống pin mặt trời trên các tầng mái và lan tỏa thành phong trào rộng khắp trong xã hội. VBF công bố Kế hoạch năng lượng sản xuất tại Việt Nam (Phiên bản 2.0)
Sức mạnh của cộng đồng doanh nghiệp (DN) đóng vai trò quan trọng đối với sự thịnh vượng của mỗi quốc gia. Cùng với nỗ lực cải cách môi trường kinh doanh của Chính phủ, việc tăng cường liên kết giữa các thành phần kinh tế sẽ góp phần bảo đảm khả năng phát triển bền vững không chỉ cho các DN mà cho cả nền kinh tế.
Chính phủ sẽ thành lập tổ công tác đặc biệt về thúc đẩy cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh với mục tiêu cắt giảm 20% văn bản và ít nhất 20% chi phí hành chính
Việt Nam cần tập trung vào môi trường kinh doanh theo thông lệ quốc tế, hoàn thiện cơ sở hạ tầng và xây dựng hệ thống hành chính mạnh để thu hút đầu tư nước ngoài nhiều hơn, gia tăng đóng góp của khu vực này vào phát triển.
Ngày 10/1 tại Hà Nội, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên năm 2019 (VBF) với chủ đề 'Vai trò và đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp FDI trong phát triển nhanh và bền vững', gồm 3 phiên thảo luận chính đã được tổ chức, nhằm xác định những cơ hội và thách thức, kiến nghị giải pháp để phát triển nền kinh tế bền vững và thu hút đầu tư.
Nguồn vốn FDI luôn được thu hút bởi môi trường kinh doanh tốt, thủ tục hành chính đơn giản và các chính sách có thể dự báo được.
Khu vực FDI có thể đóng góp nhiều hơn vào tăng trưởng và phát triển bền vững của Việt Nam nếu xác định được các ưu tiên rõ ràng hơn để phát huy vai trò của khu vực này, đặc biệt là tạo kết nối với khu vực công và doanh nghiệp tư nhân.
Trả lời phỏng vấn bên lề Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) giữa kỳ 2019, ông Vũ Tiến Lộc, đồng chủ tịch Liên minh VBF, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhấn mạnh EVFTA là một hiệp định thương mại tự do mang tính dẫn dắt, giúp nâng tầm những cơ hội tích hợp cho cả Việt Nam và EU.
Chia sẻ tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) giữa kỳ năm 2019 sáng 26/6 tại Hà Nội, đại diện cho các hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam đã đưa ra nhiều đề xuất nhằm xây dựng một môi trường đầu tư phát triển bền vững, minh bạch và an toàn tại Việt Nam.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng nhấn mạnh, Chính phủ khuyến khích tăng cường đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục và khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp hướng tới nền kinh tế tuần hoàn và sáng tạo đổi mới trong kinh doanh.
Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) giữa kỳ 2019 với chủ đề Vai trò của cộng đồng doanh nghiệp trong phát triển nhanh gắn với bền vững đã diễn ra sáng 26/6 tại Hà Nội.