Ngày 19/10, tại Đèo Ngang, UBND huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đã tổ chức Lễ đón nhận 'Quyết định công nhận điểm du lịch Đền Thánh mẫu Liễu Hạnh'.
Đó là nội dung ý kiến chỉ đạo của đồng chí Vũ Đại Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh.
Tỉnh Quảng Bình vừa có quyết định công nhận điểm du lịch đối với Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh tại thôn Vĩnh Sơn xã Quảng Đông huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình.
Tỉnh Quảng Bình vừa có quyết định công nhận điểm du lịch đối với đền Thánh mẫu Liễu Hạnh tại thôn Vĩnh Sơn, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch.
Ngày 11/10, tin từ UBND huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) cho hay, tỉnh Quảng Bình vừa có quyết định công nhận điểm du lịch đối với Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh tại thôn Vĩnh Sơn xã Quảng Đông huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình.
Phóng viên Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển thông tin đến bạn đọc nội dung cuộc phỏng vấn Nghệ nhân Ưu tú Trần Ngọc Ánh về 'Đạo nhà' trong thực hành tín ngưỡng thỡ Mẫu Tam phủ của người Việt.
Ngày 17-9, Cục Di sản Văn hóa vừa có văn bản gửi Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) tỉnh Nam Định liên quan đến tiếp nhận bản phục hồi sắc phong tại Phủ Vân Cát (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định).
Là thị xã công nghiệp của tỉnh, Bỉm Sơn đồng thời là địa phương sở hữu nhiều điểm đến văn hóa tâm linh hấp dẫn bậc nhất xứ Thanh. Trong đó, đền Sòng Sơn, đền Chín Giếng và chùa Khánh Quang đã được UBND tỉnh công nhận là điểm du lịch cấp tỉnh, là điều kiện thuận lợi để Bỉm Sơn tiếp tục phát huy các giá trị di tích - danh thắng gắn với phát triển du lịch văn hóa tâm linh.
Phù sa văn hóa đượm dần, đượm dần bồi đắp nên đền Diên Cờ (xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, Nghệ An). Chiêm bái đền, lữ khách không khỏi bần thần trước vẻ đẹp ban sơ vẫn còn vẹn nguyên ở chốn di tích.
Những năm qua, huyện Quảng Trạch đã từng bước chú trọng bảo tồn các lễ hội văn hóa-thể thao truyền thống ở địa phương. Nhiều lễ hội được phục hồi, nâng cấp không chỉ góp phần làm phong phú đời sống văn hóa, tinh thần của người dân mà còn trở thành tài nguyên nhân văn phục vụ phát triển du lịch bền vững…
Dự án giải phóng mặt bằng, cải tạo hạ tầng kỹ thuật khu vực xung quanh di tích đền Bà Kiệu là cần thiết và phù hợp với quy định của pháp luật. Việc cải tạo, nâng cấp cần đảm bảo sự hài hòa để dự án được triển khai đúng tinh thần chủ trương đề ra; đảm bảo sự tôn nghiêm cho di tích.
Sáng 26/8, Hội LHPN quận Tây Hồ đã ra mắt mô hình 'Phụ nữ tham gia xây dựng khu di tích lịch sử văn hóa kiểu mẫu, thực hiện quy tắc ứng xử nơi công cộng' tại phủ Tây Hồ, phường Quảng An
Trung tâm nghiên cứu và bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam thuộc Hội Di sản văn hóa Việt Nam đã tổ chức Chương trình giao lưu văn hóa, thực hành tín ngưỡng với Hội Bảo tồn Seoul Saenamgut (Hàn Quốc) tại Đền Lưu Phái (Thanh Trì, Hà Nội) và Đền Tranh (Ninh Giang, Hải Dương)...
Hôm nay 4/8 (tức mùng 1 tháng 7 âm lịch), Phủ Tây Hồ (Hà Nội) luôn trong tình trạng đông nghịt người đổ về để dâng lễ cầu may, mong một tháng mới bình an.
Sáng 4/8 (tức mùng 1 tháng 7 Âm lịch), rất đông người dân Thủ đô đổ về Phủ Tây Hồ để dâng lễ cầu an, mong một tháng mới bình an.
Với Hà Nội, hồ Tây không chỉ là cảnh đẹp chốn phố thị mà còn lưu giữ nhiều dấu ấn lịch sử cùng hệ sinh quyển, động thực vật rất phong phú.
Sáng 12-7, UBND huyện Định Quán đã tổ chức Lễ công bố quyết định và trao bằng công nhận di tích lịch sử cấp tỉnh đền Thủy Lâm Động.
Điểm nhấn chuỗi sự kiện là phần trình diễn kỷ lục của khoảng 1.000 người mặc áo dài có họa tiết về sen đông nhất và kỷ lục tranh Đức mẫu Liễu Hạnh với 50.000 bông sen.
Lễ hội Sen Hà Nội lần thứ nhất năm 2024 có quy mô tổ chức lớn với chuỗi sự kiện văn hóa độc đáo, đặc biệt là phần trình diễn kỷ lục của khoảng 1.000 người mặc áo dài có họa tiết về sen đông nhất và kỷ lục tranh Đức mẫu Liễu Hạnh với 50.000 bông sen.
Vào ngày mùng 1 hoặc rằm, dịp lễ, Tết, nhiều người dân Hà Nội thường tìm đến các ngôi đền, chùa trên địa bàn để chiêm bái, cầu bình an, may mắn. Kinh tế & Đô thị xin giới thiệu với độc giả 10 đền, chùa linh thiêng thu hút đông du khách đến vào ngày mùng 1, rằm.
Lễ hội Sen Hà Nội lần thứ nhất năm 2024 có quy mô tổ chức lớn với chuỗi sự kiện văn hóa độc đáo, đặc biệt là phần trình diễn kỷ lục của khoảng 1.000 người mặc áo dài có họa tiết về sen đông nhất và kỷ lục tranh Đức mẫu Liễu Hạnh với 50.000 bông sen.
Đã không ít lần tôi được ngắm cầu vồng mưa trên đỉnh tháp Bút bên đền Ngọc Sơn. Vào ngày mưa ngâu tháng Bảy gió xoay chiều, đường phố Đinh Tiên Hoàng cũng đung đưa theo sóng hồ Gươm. Nhịp phố khác hẳn ngày thường.
Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu đã có thời gian dài giao thoa và dung hợp với nhau. Tại Việt Nam, khi Phật giáo du nhập vào đã có một hệ thống tín ngưỡng dân gian phong phú, đa dạng. Tín ngưỡng thờ Mẫu đã có lịch sử hình thành từ rất lâu đời, là một loại hình tín ngưỡng tiêu biểu, đậm đà bản sắc văn hóa Việt Nam.
Nhằm khơi dậy và phát huy giá trị, ý nghĩa của truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung gắn với công tác giáo dục, tuyên truyền, gìn giữ những nét văn hóa truyền thống của dân tộc kết hợp với giới thiệu, quảng bá, thu hút du khách đến tham quan, tìm hiểu một trong Tứ bất tử của Việt Nam, tối ngày 8/5 UBND xã Hồng Vân huyện Thường Tín Tp Hà Nội đã tổ chức khai mạc Lễ hội Tình yêu năm 2024. Đây là năm thứ 3 lễ hội được tổ chức góp phần mang đến những giá trị văn hóa tinh thần cho người dân và du khách.
Không ít người hiểu chưa đúng về nét đẹp văn hóa và ý nghĩa của thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ phủ của Người Việt, trong đó có cả những người đang phụng hành. Thật khó để tín ngưỡng này có thể trường tồn, nếu hiểu sai và thực hành sai.
Chùa Phú Lâm ngày nay, không phải ngẫu nhiên được phục dựng, như sự sắp đặt bởi nhân duyên, tạo hóa huyền vi: Hiện thực một quần thể kiến trúc Phật giáo tín ngưỡng Việt, một Hệ sinh thái Tâm linh giữa lòng Tuyên Quang.
Đây là điểm du lịch cấp tỉnh được UBND tỉnh Quảng Bình ra quyết định công nhận ngày 24/4/2024. Việc công nhận đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh là điểm du lịch sẽ mở ra các cơ hội đầu tư thêm về cơ sở vật chất cũng như quản lý bài bản hơn về hoạt động du lịch.
Thánh mẫu Liễu Hạnh là vị thánh mẫu đứng đầu hệ thống tam phủ, tứ phủ thờ đạo Mẫu ở Việt Nam và là một trong ba vị trong tam tòa thánh mẫu. Nơi bà giáng sinh đầu tiên tại Phủ Quảng Cung, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.
Ngày 20/4 (tức 12/3 Âm lịch), UBND thị trấn Thất Khê, huyện Tràng Định tổ chức Lễ hội Đền thờ Mẫu - Đền thờ Quan Lãnh thị trấn Thất Khê năm 2024.
Vào buổi bình minh của nền văn hóa Đông Sơn, vùng đất Hoằng Quỳ (Hoằng Hóa) là địa bàn người Việt cổ lựa chọn làm nơi sinh sống và sáng tạo nên nền văn hóa Quỳ Chử đặc sắc. Ở làng Quỳ Chử ngày nay vẫn còn lưu giữ nhiều nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng truyền thống. Nổi bật là lễ hội kỳ phúc tổ chức từ ngày 6 đến ngày 8 tháng 2 âm lịch.
Nằm trong chuỗi sự kiện văn hóa thể thao truyền thống tại địa phương, ngày 17/4 UBND xã Tây Đô (Thái Bình) đã tổ chức lễ hội chùa và đón nhận bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh - Đền Nội Thôn.
Trong Di sản Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, Mẫu Liễu Hạnh được suy tôn là Thánh Mẫu tối cao, bà cũng là người phụ nữ duy nhất trong 'Tứ bất tử' với huyền tích dày đặc yếu tố kỳ ảo.
Cùng với biển xanh, cát trắng, nắng vàng, hải sản tươi ngon, các khu, điểm du lịch biển ở Hà Tĩnh cũng đã chuẩn bị các điều kiện sẵn sàng đón du khách…
Ngày 14/4, tại Khu di tích lịch sử văn hóa Phủ Dầy (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) đã diễn ra nghi lễ Rước thỉnh kinh từ Phủ Chính Tiên Hương lên chùa Tiên Hương. Đây là một trong những nghi lễ quan trọng trong lễ hội Phủ Dầy năm 2024.
Ngày thứ 3 diễn ra lễ hội Phủ Dầy ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian với nghi lễ chầu văn - hầu đồng thu hút đông đảo du khách thập phương đến trẩy hội.
Lễ hội Phủ Dầy ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh Mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Lần đầu tiên được khôi phục sau hơn 40 năm, Lễ hội Đền Mẫu thượng-Chùa Quang Sơn (thành phố Tam Điệp) đã tạo không khí phấn khởi, thu hút sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân và du khách thập phương.
Tối 11/4 (tức ngày mồng 3/3 âm lịch), tại Khu Di tích lịch sử - văn hóa Phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đã diễn ra Lễ khai hội Phủ Dầy năm 2024.
Lễ hội Phủ Dầy ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh Mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian với Nghi lễ chầu văn-hầu đồng.
Sáng 11/4, UBND thị xã Sa Pa tổ chức Lễ hội đền Mẫu Thượng Sa Pa 2024 với sự tham gia của hàng trăm người dân và du khách.
Người dân huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) có câu ca rằng 'Tháng Tám giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ', để tưởng nhớ công đức của Thánh Mẫu Liễu Hạnh, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn có từ hàng nghìn năm nay của người Việt Nam nói chung, và người dân tỉnh Quảng Bình nói riêng. Nhiều du khách trong cả nước đã đến Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh trong dịp này không chỉ dâng hương thể hiện lòng cảm kích đối với Thánh Mẫu Liễu Hạnh, cầu mong một cuộc sống an yên, hạnh phúc.
Lễ giỗ thánh mẫu Liễu Hạnh tại đền Chợ Củi (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) nhằm phát huy và gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.
Trong 3 ngày 9, 10 và 11/4 (tức ngày 1, 2, 3 tháng 3 năm Giáp Thìn), xã Hoằng Xuân (Hoằng Hóa) đã tổ chức Lễ hội Phủ Vàng năm 2024.
Ngày 11/4 (tức 3/3 âm lịch), đền Tuần Quán, phường Yên Ninh, thành phố Yên Bái đã tổ chức Lễ khai hội giỗ Mẫu tỏ lòng thành kính, biết ơn và tưởng nhớ đến công lao của Mẫu Liễu Hạnh.
Đền bà Chúa Then tên chữ là Linh Quang Thụy Ứng Từ, thuộc thôn Việt Hương, xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang (Bắc Giang) cách trung tâm TP Bắc Giang khoảng 20 km về phía Bắc.
Sáng nay ngày 10/4/2024, Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn Di sản Văn hóa Quốc gia thuộc Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển phối hợp với UBND thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh đã long trọng tổ chức Chương trình liên hoan Thực hành tín ngưỡng Thờ mẫu Tam phủ của người Việt tại Đền mẫu Phủ Sung (thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa).
Khách du lịch đến Quảng Bình có sự tăng trưởng lớn trong quý I năm 2024, trong đó khách quốc tế đạt 44.422 lượt, tăng 113,42% so với cùng kỳ.
Lễ hội đình thôn Doãn, xã Tiên Ngoại, thị xã Duy Tiên năm 2024 diễn ra trong 2 ngày 7 – 8/4 (tức ngày 28 – 29 tháng 2 năm Giáp Thìn), trong đó ngày 28 là lễ dâng hương, rước kiệu thánh và an vị; ngày 29 chính hội có lễ khai mạc, các đoàn thể, các dòng họ dâng lễ và hoạt động tế lễ của dân thôn.
Phủ Vân Cát là một trong những phủ chính thuộc khu di tích Phủ Dầy, Phủ nằm phía bắc thôn Vân Cát xã Kim Thái (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định), cách phủ Tiên Hương khoảng 1 km.
Là một trong những lễ hội truyền thống của xứ Thanh, Sòng Sơn – Ba Dội không chỉ thể hiện bản sắc văn hóa đặc sắc của dân tộc mà còn phản ánh rõ nét đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh của Nhân dân thị xã Bỉm Sơn.
Là một trong những lễ hội truyền thống của xứ Thanh, Sòng Sơn – Ba Dội không chỉ thể hiện bản sắc văn hóa đặc sắc của dân tộc mà còn phản ánh rõ nét đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh của Nhân dân thị xã Bỉm Sơn.