Nga đã phê duyệt dự thảo ngân sách 2025-2027, dự kiến chi tiêu quốc phòng sẽ tăng mạnh lên 13,5 nghìn tỷ rúp (145 tỷ đô la) vào năm 2025.
Dầu Brent ở mức cao nhất 6 tháng trong tuần này, giữ ở mức quanh 90 USD/thùng do leo thang căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông.
Thành công của Nga trong việc né tránh các lệnh trừng phạt của phương Tây đã giúp nền kinh tế của nước này vượt xa dự đoán của nhiều tổ chức quốc tế.
Nền kinh tế Israel giảm gần 20% trong quý 4/2023, trong bối cảnh nước này dồn nguồn lực cho cuộc chiến tranh ở dải Gaza với lực lượng Hamas của Palestine...
Cục Thống kê trung ương Israel ngày 19.2 cho biết tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong quý 4/2023 sụt giảm đến 19,4%.
Để xoa dịu người dân trước áp lực từ xung đột Nga-Ukraine, Nga đã cấp hàng tỷ USD cho người dân vay lãi suất thấp để mua nhà mới. Nhưng số tiền đó hiện đang tạo ra một vấn đề kinh tế đau đầu mà ít người dự đoán được, đó là bong bóng bất động sản.
Để xoa dịu người dân đang mệt mỏi vì chiến tranh, chính phủ Nga đã cấp hàng tỉ đô la cho người dân vay lãi suất thấp để mua nhà mới. Số tiền đó hiện dẫn đến vấn đề kinh tế đau đầu mà ít người dự đoán được: bong bóng nhà ở đang phình to.
Trước đây, Tổng thống nước này Recep Tayyip Erdogan đã đi ngược quy luật kinh tế khi chống lạm phát bằng cách cắt giảm lãi suất...
Nga đã giành được chiến thắng khi nguồn lợi dầu mỏ mới giúp Moskva duy trì nguồn lực cho cuộc chiến ở Ukraine và củng cố nền kinh tế đang bị trừng phạt.
Động thái này là bước nhảy vọt 5 điểm phần trăm so với tháng trước, khi Ankara tiếp tục chiến đấu với tỷ lệ lạm phát lên đến hai con số…
Ngân hàng Nga hôm thứ Tư thông báo rằng họ sẽ tăng kế hoạch bán ngoại tệ trên thị trường nội địa lên 150 tỷ rúp (1,5 tỷ USD), với lý do cần phải trả nợ trái phiếu eurobonds do Chính phủ phát hành.
Nếu xung đột giữa Nga và Ukraine kéo dài lâu hơn nữa, Moscow sẽ buộc phải thực hiện một số đánh đổi, khiến triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế Nga ngày càng mờ mịt. Chiến phí tăng vọt
Trong nỗ lực nhằm kiềm chế lạm phát liên tục leo thang, Ngân hàng trung ương Thổ Nhĩ Kỳ vừa bất ngờ nâng lãi suất thêm 7,5%, từ mức 17,5% lên 25%.
Hôm thứ Năm (24/8), Ngân hàng Trung ương Thổ Nhĩ Kỳ đã tăng mạnh lãi suất lên 25%, một động thái thể hiện cho việc thực hiện cam kết mới nhằm kiểm soát lạm phát thông qua thắt chặt chính sách tiền tệ.
Đồng ruble của Nga phục hồi trong phiên giao dịch ngày 16/8 sau khi Ngân hàng trung ương Nga (CBR) nâng lãi suất lên 12%.
Nga đang cân nhắc các biện pháp mạnh mẽ hơn để hỗ trợ đồng ruble, vốn đã giảm mạnh giá trị vào ngày 14/8 vừa rồi.
Sau khi Ngân hàng Trung ương Nga (CBR) công bố mức tăng lãi suất mới nhất, giá trị đồng ruble phục hồi khoảng 0,3%, giao dịch ở mức 98 ruble đổi 1 USD vào 8h37 sáng 15/8 (giờ địa phương).
Cuộc di cư của người dân Nga vì chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine đã khiến nền kinh tế của Tổng thống Putin phải đối mặt với một vấn đề lớn: Thiếu lao động.
Đứng trước các lệnh trừng phạt từ phương Tây, Nga thực hiện quá trình 'Nhân dân tệ hóa', đưa nội tệ của Trung Quốc thay cho USD của Mỹ với tư cách là phương tiện ngoại hối chính để thanh toán các giao dịch thương mại quốc tế.
Một năm sau khi cuộc xung đột Nga – Ukraine bùng phát, nền kinh tế Nga vẫn đang chống chịu một cách bền bỉ trước các đòn trừng phạt từ phương Tây. Tuy nhiên, những thách thức mà Nga phải đối mặt vẫn đang ở phía trước.
Việc nền kinh tế Nga suy giảm 2,1% trong năm 2022 được đánh giá là tốt hơn so với dự báo trong bối cảnh Moskva bị phương Tây áp đặt các biện pháp trừng phạt liên quan đến cuộc xung đột Ukraine.
Khách hàng chính là Ấn Độ đã được mua các thùng dầu ở mức giá thấp hơn nhiều so với mức trần - 60 USD mà phương Tây vừa chính thức đặt ra đối với dầu Nga.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan cho biết nước này sẽ tiếp tục hạ lãi suất, nhấn mạnh rằng giảm lãi suất là một cách để hạ nhiệt lạm phát. Ông kêu gọi người dân và doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ tranh thủ lãi suất thấp để đầu tư...
Cuộc khủng hoảng năng lượng và lạm phát là hai vấn đề đang ảnh hưởng trực tiếp, tác động mạnh đến túi tiền người dân châu Âu. Các nhà kinh tế dự báo, đây cũng là lý do khiến kinh tế EU có thể rơi vào suy thoái sâu.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Quốc Nga Dmitry Medvedev cảnh báo giá khí đốt ở Liên minh châu Âu (EU) có thể sẽ tăng vọt lên 5.000 euro vào cuối năm nay.
Các nhà phân tích nói rằng giá năng lượng toàn cầu tăng đột biến hoàn toàn có lợi cho Moscow.
Nhiều nhà kinh tế cho rằng tác động dài hạn đến nền kinh tế Nga sẽ nghiêm trọng hơn nhiều, khi các doanh nghiệp từng bước hạn chế các hoạt động tại nước này.
Nền kinh tế Nga suy giảm trong quý II/2022 - ba tháng đầu tiên kể từ khi nước này tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Các nhà kinh tế đang dự đoán, liệu nước này có thể tiếp tục vượt qua sự tấn công của các lệnh trừng phạt quốc tế trong dài hạn hay không?
Hôm thứ Hai (27/6), Nga cho biết rằng hai trong số các khoản thanh toán nợ của họ đã bị chặn và không thể trả cho các chủ nợ. Nga cho rằng điều này là vì tác động của các lệnh trừng phạt từ phương Tây liên quan đến cuộc tấn công Ukraine.
Việc tăng lương ở mức hai con số vào thời điểm lạm phát cũng ở mức hai con số đang nổi lên như một thách thức chính sách tiếp theo của các ngân hàng trung ương tại Hungary và Ba Lan.
Kinh tế Nga có một số tín hiệu tích cực trên lĩnh vực tiền tệ và thị trường hàng hóa. Tuy nhiên, Nga vẫn phải vật lộn với tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu nhập khẩu.
Một số công ty phân phối khí đốt của Đức, Áo, Italy và Hungary đang lên kế hoạch sử dụng hệ thống thanh toán mới cho khí đốt của Nga bằng đồng ruble.
Hôm qua (8/4), Chính phủ Anh dự báo rằng Nga đang phải chịu một cuộc suy thoái trầm trọng kể từ sau khi Liên Xô tan rã, khi ngân hàng trung ương của nước này bất ngờ cắt giảm lãi suất cơ bản để 'cứu' nền kinh tế đang suy giảm.
Giới quan sát cho rằng kinh tế Nga sẽ còn suy thoái sâu hơn nữa. Ngay cả khi đồng tiền nước này đã phục hồi, đây vẫn được coi là sự phục hồi giả tạo.
Ukraine sẽ chịu nhiều thiệt hại hơn trong ngắn hạn bởi cơ sở hạ tầng bị phá hủy nặng nề. Trong khi kinh tế Nga trải qua thời kỳ trì trệ kéo dài sau thỏa thuận ngừng bắn.
Việc Tổng thống Putin yêu cầu các nước 'không thân thiện' mua khí đốt bằng đồng rúp tạo ra các rào cản mới cho hầu hết quốc gia châu Âu đang phụ thuộc vào mặt hàng này của Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 23.3 tuyên bố 'những quốc gia không thân thiện' sẽ sớm phải mua khí đốt Nga bằng đồng rúp.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn trên đường về nước sau hội nghị của NATO, Tổng thống Erdogan cho biết thể thực hiện một giải pháp cho phép doanh thu du lịch được thanh toán bằng đồng nội tệ với Nga.
Nhằm đối phó với các lệnh trừng phạt cứng rắn từ Mỹ và các nước đồng minh phương Tây lên lĩnh vực năng lượng, Nga đang cân nhắc nhiều giải pháp đa dạng hóa việc thanh toán hoạt động xuất khẩu dầu khí của mình, trong đó có việc chấp nhận bitcoin.
Việc Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 23/3 tuyên bố sẽ sớm yêu cầu các nước 'không thân thiện' thanh toán nhiên liệu của họ bằng đồng rúp của Nga đã đặt ra nhiều thách thức đối với phần lớn các quốc gia châu Âu nhập khẩu khí đốt của Nga
Ngày 23/3, Tổng thống Vladimir Putin cho biết trong tuần này Nga sẽ yêu cầu các quốc gia 'không thân thiện' thanh toán tiền mua khí đốt bằng đồng rúp.
Nga sẽ tìm cách ép các nước 'không thân thiện' trả tiền mua khí đốt bằng đồng Rúp, Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố, trong bối cảnh giá khí đốt ở châu Âu tăng mạnh.
Tại Moskva, đồng ruble tăng 6% lên đóng cửa ở mức 97,73 ruble/USD sau khi có lúc vọt lên 94,98 ruble/USD, mức cao nhất kể từ ngày 2/3.
Tổng thống Putin đang cố gắng sử dụng mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Nga để chống đỡ các đòn trừng phạt kinh tế của phương Tây.