Trong số những cây bút nổi tiếng viết về Hà Nội, tác giả Nguyễn Ngọc Tiến thuộc về số ít những người luôn cho thấy được góc nhìn riêng khi khai thác mảng đề tài mà trước đó không ít người đã để lại được những dấu ấn lớn.
Nhiều người thắc mắc, Đỗ - Đậu có phải cùng một dòng hay đây là hai họ riêng biệt, khác nhau.
Đền Bạch Mã là một trong 'tứ trấn' của kinh thành Thăng Long xưa, hiện tọa lạc tại số 76 Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
Tên gọi Hà Nội có từ bao giờ? Hà Nội đã qua bao nhiêu lần đổi tên? Có bao nhiêu con sông chảy qua Hà Nội?... là những điều thú vị về Thủ đô mà không phải ai cũng biết.
Xuất hiện nhiều ở TP.HCM và Hà Nội, song mô hình kinh doanh '2 trong 1', gồm bán cà phê ban sáng và phục vụ đồ uống có cồn buổi tối, chưa chắc mang lại lợi nhuận cao.
Thăng Long mảnh đất rồng bay, nó sâu sắc đến độ ngay cả Bạch Mã, Voi Phục vẫn không nằm ngoài hình ảnh của rồng mà cụ thể là rồng trong Phật giáo.
Việc đổi mới, tách, nhập địa giới hành chính giúp đất nước cất cánh là mong muốn đúng đắn nhưng về đặt tên cho địa danh mới là một bài toán đau đầu nếu muốn bảo tồn những trầm tích lịch sử vẻ vang tiềm ẩn đầy nội lực.
Cầu Giấy hiện nay là một quận của Hà Nội. Tên gọi này xuất phát từ một cây cầu nhỏ nằm trên đường Cầu Giấy.
Sáng 21/3 (tức 12 tháng Hai âm lịch), quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội trang trọng tổ chức khai hội đền Bạch Mã (76 phố Hàng Buồm), mang đậm tính tín ngưỡng dân gian của Kinh thành Thăng Long.
Đền Bạch Mã là một trong 'Tứ trấn' của kinh thành Thăng Long xưa, thờ thần Long Đỗ (rốn rồng), hay còn gọi là Tô Lịch giang thần, vị thần chủ của kinh thành Thăng Long.
Khi Thăng Long không còn là kinh đô, nơi đây được cho xây dựng thành mới, mang tên Bắc thành. Nhiều năm sau, Thăng Long được đổi tên thành Hà Nội.
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Hà Nội đã có nhiều tên gọi khác nhau. Một số cái tên trở nên thân thuộc với người Việt như Đại La, Thăng Long, Hà Thành…
Di vật quan trọng tại đình Kim Liên ngoài tấm bia đá 'Cao Sơn Đại Vương thần từ bi minh' còn có 39 đạo sắc phong cho Cao Sơn Đại Vương
Trong khuôn khổ kỳ lễ hội truyền thống xã Hùng Thắng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đã khởi công tu bổ xây dựng lại đình Thuần Lương (thờ thần Long Đỗ - Tô Lịch) vào ngày 3/3.
Cứ đến ngày 12/2 Âm lịch hàng năm, Lễ hội Đền Bạch Mã lại được tổ chức tại số 76, phố Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội - một trong Tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa.
Sáng 3/3 (tức 12/2 Âm lịch), quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức khai hội Đền Bạch Mã (76 phố Hàng Buồm), một trong Tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa.
Đền Bạch Mã là một trong 'Tứ trấn' - trấn giữ phía Đông xưa thờ thần Long Đỗ - vị thần bảo hộ kinh thành Thăng Long xưa.
Đình Nam Hương xây dựng vào cuối thời Lê. Nơi đây thờ 5 Thành hoàng gồm 3 vị thần tối cổ Long Đỗ, Cao Sơn, Linh Lang của Thăng Long cùng công chúa A Duy nhà Lý (Kha Duy Tĩnh) và Vương công Dương Tu nhà Nguyễn.
Trải qua hơn 500 năm lịch sử, thành bậc rồng tại Hoàng Thành Thăng Long cho thấy sức mạnh và tinh thần kháng cự của nước Đại Việt trước sức ép đồng hóa văn hóa từ phương Bắc.
Đền Bạch Mã là một trong 'Tứ trấn' của kinh thành Thăng Long xưa. Đền được xây dựng ở huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức; nay tọa lạc tại số 76 phố Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, được xem là chốn linh thiêng bậc nhất Hà thành.
'Thăng Long Tứ trấn' - 4 ngôi đền linh thiêng bậc nhất, bảo vệ và che chở cho mảnh đất Thăng Long kinh kỳ, ngày nay là Thủ đô Hà Nội luôn được bình yên.
Rốn Rồng (Long Đỗ) là một tên gọi cũ, không xuất hiện trong văn bản hành chính của vùng đất Hà Nội ngày nay trong lịch sử. Tên gọi này xuất hiện trong thời Bắc thuộc, khi nước ta đang bị nhà Đường đô hộ.
Ra đời hơn 2.000 năm trước với 9 tên gọi, sau khi mở rộng địa giới thành phố này có diện tích lớn nhất Việt Nam.
Đền Bạch Mã – Đông trấn kinh thành Thăng Long, được coi là di sản có niên đại sớm nhất gắn với lịch sử hình thành của Thủ đô, hiện nằm trong khu phố cổ Hà Nội.
Thăng Long Tứ Trấn bao gồm: Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh. Đây là 4 ngôi đền thiêng được dựng lên để thờ 4 vị thần trấn giữ những vị trí huyết mạch của mảnh đất Thăng Long. Thời xưa, những ngôi đền này thường được nhà vua đến dâng hương vào dịp đầu năm…
Từ chiến khu D, Huỳnh Văn Nghệ đã viết: '...Từ độ mang gươm đi mở cõi/Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long...'.
Ra đời hơn 2.000 năm trước với 9 tên gọi, sau khi mở rộng địa giới thành phố này có diện tích lớn nhất Việt Nam.
Dư luận đang rất quan tâm đến đề xuất cải tạo sông Tô Lịch thành 'Công viên Lịch sử -Văn hóa - Tâm linh Tô Lịch' của một công ty Nhật Bản. Tuy nhiên ít ai biết rằng, sông Tô Lịch gắn liền với những giai thoại thú vị.
Tuyên truyền kỷ niệm 75 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9; Khánh thành tu bổ ngôi đình cổ bên hồ Hoàn Kiếm; Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật công bố sách xuất bản lần thứ I năm 2020 là những thông tin văn hóa nổi bật tại Thủ đô Hà Nội.
Sáng 23-7, UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã khánh thành công trình tu bổ di tích đình Nam Hương, đồng thời, tổ chức lễ gắn biển công trình chào mừng Đại hội Đảng bộ quận Hoàn Kiếm lần thứ 26.
Rốn Rồng (Long Đỗ) là một tên gọi cũ, không xuất hiện trong văn bản hành chính của vùng đất Hà Nội ngày nay trong lịch sử. Tên gọi này xuất hiện trong thời Bắc thuộc, khi nước ta đang bị nhà Đường đô hộ.
Theo cuốn 'Hạ tầng đô thị Sài Gòn buổi đầu' của PGS.TS Trần Hữu Quang, Hải Phòng là nơi đầu tiên ở Việt Nam có đèn điện chiếu sáng phố năm 1892, sau đó là Hà Nội rồi mới tới Sài Gòn. Như vậy, đây là 3 thành phố đầu tiên của Việt Nam có đèn điện chiếu sáng.
Trong lịch sử nước Việt, thân thế của thần Long Đỗ (tên hiệu hoặc xuất xứ nơi hiển Thánh chưa xác định rõ), dân gian gọi là Thần Hoàng của Kinh thành hay Đông Trấn Thần còn chưa rõ ràng.
Những câu chuyện ly kỳ về thần Long Đỗ đã nhuốm một bức màn huyền bí lên đền Bạch Mã, khiến ngôi đền càng trở nên linh thiêng trong tâm thức của những người con nước Việt.
Những câu chuyện ly kỳ về thần Long Đỗ đã nhuốm một bức màn huyền bí lên đền Bạch Mã, khiến ngôi đền càng trở nên linh thiêng.
Câu hỏi 'Biết ngày 1/1/2019 là thứ ba, hỏi ngày 1/1/2079 là thứ mấy?' khiến nhiều khán giả và dân mạng tranh cãi không biết đâu là câu trả lời đúng.
Câu hỏi 'Biết ngày 1/1/2019 là thứ ba, hỏi ngày 1/1/2079 là thứ mấy?' khiến nhiều khán giả và dân mạng tranh cãi không biết đâu là câu trả lời đúng.