Đặc trưng của huyện Nhà Bè là vùng sông nước, có hệ thống kênh rạch chằng chịt, việc đầu tư những cây cầu, các dự án giao thông kết nối có nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần tạo động lực cho huyện 'cất cánh'.
Những cây cầu sắt có tuổi thọ hơn 50 năm của thành phố Hồ Chí Minh vẫn đang được sử dụng và xuống cấp từng ngày khiến người dân lo lắng.
Việc đi lại trên những cây cầu sắt cũ, nhất là những cây cầu được xây dựng từ trước năm 1975 đã trở thành nỗi lo thường trực của nhiều người dân ở TP Hồ Chí Minh. Bởi lịch sử cũng từng đã có những cây cầu sắt bị sập…
Sau 6 năm khởi công, cầu Cây Khô kết nối huyện Nhà Bè với Bình Chánh cơ bản đã hoàn thành, người dân sẽ không phải đi đò hoặc đường vòng 10km vào trung tâm TP.HCM.
Cầu Rạch Cây Khô kết nối huyện Nhà Bè với Bình Chánh, TPHCM dự kiến thông xe đầu tháng 9 sẽ giúp người dân di chuyển thuận lợi, thoát cảnh 'qua sông lụy đò' hoặc đi vòng 10km.
'Đò ơi. Đò ơi!…'. Nghe tiếng kêu đò khi trời vừa hửng sáng, anh Hòa lay gọi vợ: 'Dậy gọi ông Tư qua chở cái Hương đi bán kìa bà, cả mấy đứa nhỏ đi học bên Hiệp Phước nữa'…
Đề xuất thí điểm tách công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập đang thu hút nhiều luồng ý kiến dư luận, bởi nó chạm vào điểm khó nhất trong lĩnh vực đầu tư dự án là giải phóng mặt bằng (GPMB).
Bốn cây cầu gồm: Nam Lý, Tăng Long, Long Kiểng và Ông Nhiêu vừa được ngành giao thông TP tái khởi động.
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM cho biết đang nỗ lực đẩy nhanh tiến độ để đưa hai dự án cầu Vàm Sát 2 và cầu Long Kiểng về đích đúng dịp lễ Quốc khánh 2-9.
Sau nhiều năm vướng mặt bằng, công trình cầu Long Kiểng (TP.HCM) đã bước vào giai đoạn thi công những hạng mục hoàn thiện cuối cùng.
Dự kiến cầu Rạch Đỉa (nối quận 7 và huyện Nhà Bè, TP.HCM) sẽ được khởi công trong tháng 7-2023.
Nhân dịp Noel, tuyến xe buýt 86 (Bến Thành - Long Kiểng, TPHCM) được trang trí tràn ngập sắc màu Giáng sinh khiến người dân thoải mái, thích thú hơn khi đi lại trên chuyến xe này.
Để phấn đấu lên quận, huyện Nhà Bè dự kiến từ nay đến năm 2025 cần tới hơn 30.000 tỉ đồng để hoàn thiện hạ tầng giao thông trên địa bàn.
TP.HCM sẽ có 28 dự án công trình giao thông trọng điểm sẽ được khởi công, hoàn thành trong giai đoạn 2022 - 2025.
Tọa lạc ở khu vực phía nam TP.HCM, khu đô thị xanh khép kín Elite Life thu hút sự chú ý của nhà đầu tư và khách hàng nhờ sở hữu vị trí 'vàng' với loạt công trình hạ tầng giao trọng điểm lân cận.
Bước vào giai đoạn phát triển mới, thị trường BĐS phía nam TP.HCM đang sở hữu nhiều đòn bẩy để tăng tốc mạnh mẽ trên 'đường đua' địa ốc năm 2021.
Trong năm 2020, TP.HCM đã hoàn thành nhiều dự án giao thông trọng điểm, đồng thời hàng loạt chiến lược phát triển giao thông cũng được triển khai.
Cầu Thủ Thiêm 2, Tân Kỳ- Tân Quý, Long Kiểng, Bưng, Nam Lý, Tăng Long … là sáu dự án giao thông của TP.HCM đang phải 'trùm mền'.
Trong thời gian tới, huyện Nhà Bè (phía nam TP.HCM) sẽ tiếp tục nâng cấp, mở rộng, xây mới nhiều tuyến đường và cây cầu huyết mạch.
Cầu Phước Lộc và cầu Long Kiểng được kỳ vọng không chỉ tạo thuận lợi cho người dân đi lại mà còn góp phần phát triển kinh tế - xã hội khu vực.
Cầu Nam Lý, Tăng Long, Long Kiểng, Phước Lộc và cầu Bưng là 5 dự án trọng điểm của TP.HCM bị chậm tiến độ nhiều năm, vật liệu ngổn ngang, nhiều thứ đã hoen gỉ.