Hàng loạt 'nút thắt cổ chai' trong chuỗi cung ứng toàn cầu đang gây sức ép lớn lên các nhà sản xuất, đẩy giá cả nhiều mặt hàng leo lên mức cao kỷ lục.
Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng ở Trung Quốc bắt đầu lan rộng trên toàn cầu, gây thiệt hại cho tất cả các bên, từ tập đoàn Toyota đến người nuôi cừu Australia hay sản xuất hộp các-tông.
Tình trạng thiếu điện ở Trung Quốc đã ảnh hưởng đến mọi ngóc ngách của nền kinh tế toàn cầu, từ những nông dân chăn cừu ở Australia đến các nhà sản xuất ôtô quốc tế.
Tác động từ tình trạng thiếu điện của Trung Quốc đang bắt đầu lan rộng trên toàn cầu, ảnh hưởng từ hãng sản xuất xe Toyota đến những người chăn nuôi cừu ở Úc...
Ảnh hưởng từ thị trường bất động sản Trung Quốc sẽ lan sang các lĩnh vực liên quan, từ đó tác động đáng kể đến sự tăng trưởng của nền kinh tế nói chung
Một nhà phát triển căn hộ cao cấp của Trung Quốc đã không thể thanh toán khoản nợ 315 triệu USD, qua đó làm dấy lên lo ngại rằng các căng thẳng tài chính trong lĩnh vực bất động sản của nước này đang lan rộng ra ngoài tập đoàn Evergrande.
Chính sách quyết liệt của Trung Quốc nhằm ngăn chặn sự lây lan của virus SARS-CoV-2 trong mùa Hè này đã ảnh hưởng đến niềm tin của người tiêu dùng và làm dấy lên lo ngại về 'sức khỏe' của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Lĩnh vực xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 8 đã tăng 25,6% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn mức tăng 19,3% trong tháng Bảy và vượt mức dự báo 17,1% trong cuộc khảo sát của Reuters.
Theo một nhà kinh tế, giá hàng hóa đã giảm xuống trong tháng 8 với nguyên nhân một phần là do Trung Quốc giảm nhập khẩu.
Dữ liệu cũng cho thấy nhập khẩu của Trung Quốc tăng 36,7% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh bại mức dự báo 30,0% nhưng chậm lại so với mức tăng 51,1% trong tháng 5 - đây là mức tăng trưởng cao nhất trong một thập kỷ qua của Trung Quốc.
Giá cả tăng ở các công xưởng Trung Quốc có thể tràn sang các nền kinh tế khác.
Khi giá thép leo thang, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc phải trì hoãn các dự án. Một số cân nhắc cắt giảm chi phí, giảm quy mô, thậm chí sa thải người lao động.
Trung Quốc vừa báo cáo tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2021 đạt 18,3%, tăng kỷ lục so với cùng kỳ năm ngoái và ghi nhận mức tăng mạnh nhất kể từ năm 1992. Tuy nhiên, con số này vẫn thấp hơn mức dự báo 19% được các nhà kinh tế đưa ra trong cuộc thăm dò của hãng tin Reuters (Anh).
Ngày 29/3, Cơ quan xếp hạng tín nhiệm S&P Global dự báo khu vực châu Á-Thái Bình Dương sẽ tăng trưởng mạnh mẽ 5,1% trong năm nay và khoảng 4,5% vào năm 2023-2025, khiến đây vẫn là khu vực phát triển nhanh nhất thế giới.
Hôm thứ Sáu (16/4), Trung Quốc báo cáo tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 1/2021 đạt 18,3%...
Trong bối cảnh COVID-19 hoành hành, Mỹ và châu Âu vẫn mắc kẹt trong vũng lầy kinh tế, trong khi kinh tế Nhật Bản và Trung Quốc có những tín hiệu hồi phục.
Các chuyên gia nhận định ông Joe Biden dễ đoán và 'ngoại giao' hơn ông Donald Trump. Nhưng cách thức tổng thống đắc cử Mỹ sử dụng để đối phó với Trung Quốc có thể hiệu quả hơn.
Chính sách thù địch nhất của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc trong một nhiệm kỳ Tổng thống đã không ngăn được đà tăng của chứng khoán Trung Quốc, và các nhà phân tích mong đợi nhiều hơn nữa là bất kể kết quả của Tổng thống ngày 3/11 tới có thế nào.
Theo dự báo mới của Ngân hàng Thế giới (WB), trong khi phần lớn thế giới đang nỗ lực ngăn chặn đại dịch Covid-19 làm ảnh hưởng tới sự phục hồi kinh tế, thì nền kinh tế Trung Quốc vẫn tiếp tục tăng trưởng. GDP của Trung Quốc dự kiến tăng 1,6% năm 2020, còn nền kinh tế toàn cầu giảm 5,2%.
Nền kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng 4,9% trong quý 3 năm nay, tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái và so với mức tăng trưởng 3,2% trong quý trước - theo Cơ quan Thống kê Quốc gia (NBS) công bố hôm 19/10.
Trong khi phần lớn thế giới đang phải 'ra sức' ngăn chặn các ca nhiễm Covid-19 mới thì kinh tế Trung Quốc đã đạt được những bước tiến mạnh mẽ và có thể sẽ kết thúc năm 2020 với mức ấn tượng. Hãng tin CNN đánh giá.
Nền kinh tế Trung Quốc tiếp tục đà phục hồi trong tháng 8 vừa qua, khi các chỉ số kinh tế lớn, trong đó có doanh số bán lẻ và sản lượng công nghiệp đều tăng mạnh so với tháng trước đó.
Những ổ dịch mới cùng lũ lụt nghiêm trọng có thể kìm hãm sự phục hồi của Trung Quốc từ đại dịch Covid-19 do hai lĩnh vực tiêu dùng và xây dựng đều có thể chịu tổn hại nặng nề.
Hàng loạt ổ dịch COVID-19 mới cộng thêm lũ lụt nghiêm trọng có thể kìm hãm kinh tế Trung Quốc phục hồi.
Trung Quốc đã tránh được khủng hoảng sau khi đưa ra tín hiệu tăng trưởng 3.2% chỉ trong quý 2 năm 2020.
Theo số liệu của Hải quan Trung Quốc, hoạt động xuất khẩu của nước này trong tháng Tư đã tăng 3,5% so với cùng kỳ một năm trước đó, đánh dấu mức tăng trưởng lần đầu tiên kể từ tháng 12/2019.
Giới quan sát nhận định nhiều khả năng nền kinh tế Trung Quốc sẽ suy thoái trong quý I năm nay. Đây sẽ là lần đầu tiên kể từ năm 1976 Trung Quốc tăng trưởng âm.
Nền kinh tế Trung Quốc, vốn đã bị ảnh hưởng không nhỏ trong cuộc chiến thương mại với Mỹ, gặp thêm thách thức trước diễn biến phức tạp của dịch viêm phổi do virus corona gây nên.