Tôi đọc thơ Bùi Quang Thanh nhiều năm nay nhưng chủ yếu là đọc thơ anh viết cho thiếu nhi đăng rải rác trên các báo. Lần này tôi được nhà thơ Bùi Quang Thanh tặng một tập thơ dày gần 400 trang. Đó là tập thơ chọn của anh do Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành.
Chiều tối nay (theo giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Thụy Điển sẽ công bố giải Nobel Văn chương 2022. Một số dự đoán được các nhà phê bình, báo giới đưa ra.
Viện Hàn lâm Thụy Điển đã xướng tên nhà văn người Tanzania Abdulrazak Gurnah là chủ nhân của giải thưởng Nobel Văn học năm 2021.
Vào lúc 18 giờ ngày 7/10 (giờ Việt Nam), Viện hàn lâm Thụy Điển đã xướng tên tiểu thuyết gia Abdulrazak Gurnah là chủ nhân của giải thưởng Nobel Văn học năm 2021 'vì sự thâm nhập kiên định và nhân ái của ông đối với những tác động của chủ nghĩa thực dân và số phận của những người tị nạn trong hố sâu ngăn cách giữa các nền văn hóa và lục địa'.
Nhà văn, tiểu thuyết gia người Tanzania Abdulrazak Gurnah vừa được vinh danh giải Nobel Văn học 2021 'vì sự thâm nhập không khoan nhượng và nhân ái của ông đối với những tác động của chủ nghĩa thực dân và số phận của những người tị nạn trong hố sâu ngăn cách giữa các nền văn hóa và lục địa'.
Hôm nay (7/10), nhà văn người Tanzania Abdulrazak Gurnah đã được trao giải Nobel Văn học 2021 cho các tác phẩm khám phá những tác động của chủ nghĩa thực dân đối với người tị nạn.
Vào lúc 18g ngày 7.10 (theo giờ Hà Nội), Viện Hàn lâm Thụy Điển đã công bố quyết định trao Giải Nobel Văn chương năm 2021 cho nhà văn người Tanzania Abdulrazak Gurnah.
Ngày 7-10, Ủy ban Noel công bố người đoạt giải Nobel Văn học 2021 là tiểu thuyết gia Abdulrazak Gurnah.
Sau gần 10 năm các tác giả phương Tây thống trị giải Nobel Văn học, giới quan sát đang chờ đợi hội đồng giám khảo giải thưởng danh giá này sẽ thay đổi 'hướng nhìn' trong năm nay, nhằm thực hiện những lời cam kết về sự dạng của họ.
Ở xứ mình, những người bén duyên với thơ khá nhiều. Trong bài viết này tôi chỉ nói đến một người thơ ở phố núi Pleiku là Đào An Duyên. Nói thêm một chút rằng, vì yêu thơ nên tôi thường đọc thơ không chỉ trên sách, báo, mà cả trên Facebook. Có nhiều người làm thơ có những câu thơ, bài thơ hay mà tôi thích, tôi thường liên hệ để có thêm những câu thơ, bài thơ mà họ đã in trong các tập thơ.
Tôi quen biết Phạm Đình Ân đã lâu, cũng đọc nhiều thơ anh trên báo. Tại Đại hội Nhà văn Việt Nam vừa rồi tôi mới được nhà thơ tặng cùng một lúc ba tập thơ: 'Cao nguyên đá' (Nhà xuất bản Kim Đồng); 'Trong người có lá' (Nhà xuất bản Thanh Niên) và 'Dọc đường thơ' (Nhà xuất bản Hội Nhà văn).
Thơ của chủ nhân Nobel văn chương 2020 Louise Gluck đưa độc giả vào một hành trình nội tâm bằng cách khám phá những cảm xúc sâu kín nhất, gần gũi nhất...
Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, lễ trao giải Nobel năm 2020 sẽ được tôn vinh theo cách đơn giản hơn, không có các bữa tiệc xa hoa và qua hình thức trực tuyến.
Giải Nobel Văn học năm 2020 được trao cho nữ thi sĩ Louise Gluck dường như thắp lên niềm tin cũng như sự hào hứng cho các nhà thơ không chỉ ở Việt Nam. Đó là tín hiệu đáng mừng khi thơ ca vẫn được ghi nhận một cách trang trọng.
Viện Hàn lâm Thụy Điển vừa công bố chủ nhân mới của giải Nobel Văn học. Theo đó, giải thưởng năm nay được trao cho nhà thơ người Mỹ Louise Gluck 'vì giọng thơ độc đáo không thể nhầm lẫn, với vẻ đẹp khắc khổ làm cho sự tồn tại cá nhân trở nên phổ quát'.
Viện Hàn lâm Thụy Điển đã bổ nhiệm hai ghế còn trống của Hội đồng giải Nobel Văn học trong tuần qua.
Nhiều thập niên rồi, công chúng tham gia bình chọn Nobel văn chương đã không còn là chuyện lạ. Từ đầu tháng chín, các trang mạng ở nhiều nước hoặc vùng miền bắt đầu sôi sục.
Nobel Văn chương 2020 cho nữ nhà thơ Mỹ Louise Gluck gây bất ngờ, thậm chí có những ý kiến trái chiều về quyết định của Viện Hàn lâm Thụy Điển.
Mùa Nobel 2020 đã khép lại hôm 12-10 với giải Nobel Kinh tế thuộc về hai học giả người Mỹ Paul R. Milgrom và Robert B. Wilson vì những cải tiến đối với lý thuyết đấu giá và các hình thức đấu giá mới.
Những nỗ lực xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng, tâm lý học kinh tế, lý thuyết đấu giá, nền kinh tế hướng tới sức khỏe con người và phân tích thị trường lao động là những nội dung được ưa thích trong các đề cử cho giải thưởng Nobel Kinh tế sẽ được công bố vào lúc 16h45 chiều 12/10 (theo giờ Việt Nam). Đây cũng là hạng mục sẽ khép lại mùa Nobel 2020.
Ngày 9/10, Ủy ban Giải thưởng Nobel Norway tại Oslo tuyên bố Giải Nobel Hòa bình năm 2020 được trao cho Chương trình Lương thực thế giới (WFP) của Liên hợp quốc (LHQ). WFP xứng đáng được vinh danh Giải Nobel Hòa bình năm 2020 vì những nỗ lực không mệt mỏi của tổ chức quốc tế này nhằm đảm bảo an ninh lương thực, giảm tình trạng thiếu lương thực và nạn đói trên thế giới.
Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) đã giành được giải Nobel Hòa bình năm 2020 cho những nỗ lực chống lại nạn đói và cải thiện điều kiện đạt được hòa bình ở các khu vực xung đột.
Ngày 9-10 giờ Na Uy (chiều 9-10 theo giờ Việt Nam), Ủy ban Giải thưởng Nobel Na Uy tuyên bố Giải Nobel Hòa bình năm 2020 được trao cho Chương trình Lương thực Thế giới (WFP).
Ủy ban Nobel Na Uy hôm 9-10 công bố giải Nobel Hòa bình 2020 thuộc về Chương trình Lương thực Thế giới (WFP).
Ngày 9/10 giờ Na Uy (chiều 9/10 theo giờ Việt Nam), Ủy ban Giải thưởng Nobel Na Uy tuyên bố Giải Nobel Hòa bình năm 2020 được trao cho Chương trình Lương thực Thế giới (WFP).
Chiều 8/10/2020 (theo giờ Hà Nội), Viện Hàn lâm Thụy Điển đã công bố quyết định trao Giải Nobel Văn học năm 2020 cho nhà thơ người Mỹ Louise Gluck.
Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã chính thức công bố giải Nobel Văn học năm nay.
Chiều 8/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Thụy Điển đã xướng tên nữ thi sĩ Louise Gluck, người Mỹ, là chủ nhân của giải thưởng Nobel Văn học năm 2020.
Chiều 8/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Thụy Điển đã xướng tên nữ nhà thơ Louise Gluck, người Mỹ, là chủ nhân của giải thưởng Nobel Văn học năm 2020.
Giải Nobel Văn học 2020 có thể khiến cho nhiều người bất ngờ. Nhưng với những người yêu thơ ca đương đại Mỹ, đây là một kết quả xứng đáng.
Viện Hàn lâm Thụy Điển mới đây công bố rằng nhà thơ người Mỹ Louise Gluck đã giành giải Nobel Văn học năm 2020.
Chiều ngày 8/10 theo giờ Việt Nam, Viện Hàn lâm Thụy Điển đã công bố giải Nobel Văn học năm 2020 được trao cho nữ thi sĩ người Mỹ Louise Gluck, bởi 'giọng thơ không thể nhầm lẫn của bà'.
Chiều 8/10 (giờ Việt Nam), Viện hàn lâm Thụy Điển đã xướng tên nữ thi sĩ Louise Gluck, người Mỹ, là chủ nhân của giải thưởng Nobel Văn học năm 2020.
Từ năm 2010 đến nay, giải Nobel Văn học 2 lần thuộc về tác giả Mỹ (2020, 2016), các tác giả còn lại lần lượt thuộc các quốc gia: Áo, Ba Lan, Anh, Belarus, Pháp, Canada, Trung Quốc, Thụy Điển và Peru.
Chiều 8-10 (theo giờ Hà Nội), Ủy ban Nobel đã trao giải Nobel Văn học năm 2020 cho nhà thơ người Mỹ Louise Gluck vì 'giọng thơ không thể nhầm lẫn, nét đẹp toát lên từ sự thống khổ, khiến cho sự hiện hữu của mỗi cá nhân trở nên phổ biến'.
Chiều 8/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Thụy Điển đã xướng tên nữ nhà thơ Louise Gluck, người Mỹ, là chủ nhân của giải thưởng Nobel Văn học năm 2020.
Chiều 8/10 (theo giờ Hà Nội), Viện Hàn lâm Thụy Điển đã công bố quyết định trao Giải Nobel Văn học năm 2020 cho nhà thơ người Mỹ Louise Gluck.