Luật Đấu giá tài sản (ĐGTS) được Quốc hội thông qua ngày 17/11/2016, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2017 đã đánh dấu mốc quan trọng trong việc hoàn thiện, thống nhất khung pháp lý điều chỉnh hoạt động đấu giá tài sản. Từ khi triển khai thực hiện Luật ĐGTS trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đến nay đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia đấu giá, tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương.
Thời gian qua, các tổ chức đấu giá tài sản (ĐGTS) trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã thực hiện quy định của Luật ĐGTS năm 2016, các văn bản hướng dẫn thi hành có liên quan và giúp hoạt động ĐGTS đáp ứng nhu cầu của tổ chức, cá nhân. Tuy nhiên, hoạt động ĐGTS hiện vẫn còn những tồn tại, hạn chế, sai sót cần được chấn chỉnh kịp thời.
Để đảm bảo tính chặt chẽ, khách quan, công khai, minh bạch, đồng thời, khắc phục các vướng mắc, bất cập trong thực tiễn, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động đấu giá tài sản, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản đã sửa đổi, bổ sung nhiều quy định về trình tự, thủ tục đấu giá tài sản.
Chánh thanh tra Sở Tư pháp Sóc Trăng đã có Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty đấu giá hợp danh Sóc Trăng về hành vi 'lập, quản lý, sử dụng sổ trong hoạt động đấu giá tài sản không đúng quy định'.
Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 7 đang diễn ra được các đại biểu thống nhất cao. Một nội dung được nhiều đại biểu quan tâm góp ý hoàn thiện là quy định về các loại tài sản quy định phải đấu giá.
Chiều nay, 21/5, kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản (ĐGTS).
Cục Bổ trợ tư pháp (Bộ Tư pháp) vừa tổ chức hội thảo lấy ý kiến dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản (ĐGTS). Hội thảo tổ chức tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với sự tham gia của đại diện các cơ quan, đơn vị, tổ chức có liên quan tại một số tỉnh miền Đông Nam Bộ và miền Tây Nam Bộ.
TS Trần Văn Khải, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Nam đề xuất, cần nghiên cứu bổ sung thêm quy định nghiêm cấm người tham gia đấu giá tài sản không đủ nguồn lực tài chính hay sử dụng nguồn vốn không minh bạch để tham gia đấu giá hoặc việc liên kết nhận ủy quyền tham gia đấu giá, trả giá cho bên thứ 2, thứ 3 vào dự thảo Luật Đấu giá tài sản (sửa đổi) lần này...
Ngày 28/11, cùng với biểu quyết thông qua các nghị quyết, Quốc hội tiếp tục thảo luận về các dự thảo luật. Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh do đồng chí Vũ Đại Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã tham gia góp ý về dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản (ĐGTS).
Hôm nay (28/11), Quốc hội sẽ tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Để hoàn thiện dự án Luật này và có thêm thông tin liên quan đến vấn đề bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết: 'Sửa đổi, bổ sung Luật Đấu giá tài sản sẽ tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự' của đại biểu Phan Thị Mỹ Dung - Đoàn ĐBQH tỉnh Long An, Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Long An.
Được trình tại Kỳ họp thứ 6, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản được kỳ vọng sẽ khắc phục những hạn chế, bất cập, đảm bảo tính công khai, minh bạch, khách quan, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về đấu giá tài sản. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Bàn về một số quy định trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản' của TS.Nguyễn Thị Thu Hồng, Học viện Tư pháp.
Chiều nay, 8/11, dưới sự điều hành của đồng chí Vũ Đại Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh, tổ ĐBQH số 12 gồm đại biểu các tỉnh Quảng Bình, Hưng Yên, Ninh Bình, Tiền Giang đã thảo luận tại tổ về các dự án luật.
Chiều 8/11, Quốc hội nghe Tờ trình, Báo cáo thẩm tra và thảo luận tại tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.
Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 6 (10/2023). Đánh giá cao sự cần thiết ban hành dự án luật, một số ý kiến chuyên gia cho rằng, cần tiếp tục nghiên cứu, rà soát kỹ lưỡng quy định về bước giá và cách áp dụng bước giá trong từng hình thức đấu giá đảm bảo tính khả thi.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác truyền thông chính sách pháp luật từ sớm, từ xa, ngay từ khâu dự thảo, trong 6 tháng đầu năm 2023, việc truyền thông chính sách đã được Bộ Tư pháp triển khai bài bản, kịp thời. Trong số đó có thể kể đến việc truyền thông một số dự thảo Luật quan trọng như: Luật Thủ đô (sửa đổi), Luật Đấu giá tài sản (sửa đổi), Luật Công chứng (sửa đổi).
Đảm bảo công khai, minh bạch, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong đấu giá tài sản (ĐGTS)… là các vấn đề lớn được đưa ra tại phiên họp thẩm định Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ĐGTS, do Bộ Tư pháp vừa tổ chức.
Đây là một trong những nội dung đáng chú ý tại cuộc họp thẩm định Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản diễn ra sáng 28/6 với sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng.
Việc đấu giá tài sản trực tuyến, tạo cơ sở cho việc tiến tới quản lý nhà nước về đấu giá tài sản (ĐGTS) trên môi trường số được đánh giá là vừa góp phần đảm bảo tính khách quan, minh bạch, công khai, thu hút được nhiều cá nhân, tổ chức trong nước cũng như nước ngoài tham gia đấu giá, vừa đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về ĐGTS, giúp hoạt động này phát triển ổn định, bền vững.
Trong quá trình lấy ý kiến nhân dân về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), một số chuyên gia, nhà quản lý đã có những ý kiến góp phần hoàn thiện quy định về thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất (QSDĐ).
Sau hơn 5 năm triển khai thực hiện, Luật Đấu giá tài sản đã đi vào cuộc sống, góp phần vào việc thực hiện chủ trương cải cách tư pháp nói chung, cải cách lĩnh vực bổ trợ tư pháp nói riêng, thúc đẩy xã hội hóa hoạt động đấu giá tài sản…
Bên cạnh việc đẩy mạnh việc xã hội hóa, tiến tới 'xóa sổ' các Trung tâm đấu giá công, tăng số lượng các DN tổ chức đấu giá tư nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động đấu giá tài sản (ĐGTS) thì các chuyên gia pháp lý còn cho rằng, Luật Đấu giá tài sản còn một số bất cập khó cho tổ chức, cá nhân…
Hiện nay, đội ngũ đấu giá viên và các tổ chức đấu giá tài sản (ĐGTS) đã phát triển mạnh mẽ về số lượng, chất lượng, quy mô, tính chuyên nghiệp, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu ĐGTS của các địa phương.
Trong thời gian qua, Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh đã quan tâm, triển khai thực hiện Luật đấu giá tài sản (ĐGTS) thường xuyên, hiệu quả, góp phần tăng cường hiệu quả hoạt động ĐGTS và công tác quản lý nhà nước về ĐGTS.
Sau hơn 05 năm triển khai thực hiện tại tỉnh Nghệ An, Luật Đấu giá tài sản (ĐGTS) đã đi vào cuộc sống, đạt được nhiều kết quả, góp phần tích cực vào việc thực hiện chủ trương cải cách tư pháp nói chung, cải cách lĩnh vực bổ trợ nói riêng, thúc đẩy xã hội hóa hoạt động ĐGTS.
Trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, các hoạt động triển khai thi hành Luật Đấu giá tài sản (ĐGTS) được địa phương chủ động quan tâm, thực hiện tương đối đồng bộ, hiệu quả.
Theo Tổng cục THADS, cần có quy định riêng đối với việc bán đấu giá tài sản (ĐGTS) thi hành án có tính chất đặc thù; có quy định riêng về trình tự, thủ tục ĐGTS thi hành án trong Luật ĐGTS...
TTH - Mặc dù Chủ tịch UBND tỉnh đã có công văn chỉ đạo tăng cường công tá...c quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động đấu giá tài sản (ĐGTS), nhưng gần đây trên địa bàn tỉnh vẫn còn xảy ra những vụ đấu giá có dấu hiệu bất thường.
Thông báo về việc lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Bộ Tài chính vừa ban hành Công văn số 792/KHTC-QLTS gửi đến các đơn vị, hệ thống thuộc Bộ về việc yêu cầu triển khai Thông tư số 02/2022/TT-BTP của Bộ trưởng Bộ Tư pháp, hướng dẫn lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản (ĐGTS).
Hơn 10 năm thi hành Luật Tần số vô tuyến điện, dù tần số vô tuyến điện là tài sản nhà nước có giá trị thương mại cao nhưng chưa có bất kỳ giấy phép quyền sử dụng tần số nào được cấp qua đấu giá hoặc thi tuyển.
Đẩy nhanh quá trình sửa đổi, bổ sung Luật Đấu giá tài sản (ĐGTS), phấn đấu trình Quốc hội Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ĐGTS tại kỳ họp tháng 5/2023 (nếu được sẽ xây dựng, thông qua theo quy trình 1 kỳ họp).
Chiều 13/4, chủ trì buổi làm việc với các đơn vị về việc sửa đổi các quy định liên quan đến pháp luật về đấu giá tài sản, Bộ trưởng Lê Thành Long yêu cầu sửa đổi, bổ sung những quy định cần thiết nhất, áp dụng cho những tài sản đặc thù nhất, trong đó đặc biệt cần xử lý vấn đề liên quan đến khoản tiền đặt trước.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp vừa ban hành Thông tư số 02/2022/TT-BTP hướng dẫn lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản.
Luật Đấu giá tài sản (ĐGTS) 2016 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2017 đã tạo 'sân chơi' lành mạnh cho các phiên đấu giá, hạn chế tối đa nạn cò mồi. Tuy nhiên, quá trình triển khai trên địa bàn Hà Tĩnh đã cho thấy một số bất cập.