Khi dự án Luật được thông qua, các cơ sở đào tạo lái xe vẫn được xã hội hóa như hiện nay, người học sẽ được tự chọn các trung tâm đào tạo lái xe chất lượng tốt, được chọn thầy dạy và được yêu cầu Trung tâm phải đảm bảo giờ dạy, giờ chạy trên đường và các kỹ năng khác theo quy định
Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ đang được xây dựng, hoàn thiện để trình Quốc hội xem xét thông qua. Đây là dự luật quan trọng điều chỉnh những vấn đề cơ bản về công tác bảo đảm TTATGT, liên quan mật thiết đến hoạt động thường xuyên của những đối tượng tham gia giao thông. Phóng viên (PV) Báo Long An có cuộc phỏng vấn Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải (GTVT) - Đặng Hoàng Tuấn về vấn đề này.
Nếu vi phạm khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông, lái xe ngoài việc bị phạt tiền còn bị trừ điểm trong giấy phép lái xe. Trong dự thảo Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ (Luật Bảo đảm TTATGT), mỗi GPLX sẽ có 12 điểm tương ứng với 12 tháng, đây là mức điểm được lấy theo kinh nghiệm của một số nước đã áp dụng cách làm này.
Đây là khẳng định của Đại tá Đỗ Thanh Bình - Cục phó Cục CSGT (Bộ Công an). Theo đó, việc Chính phủ thống nhất giao Bộ Công an đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái xe (GPLX) phải trong phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật Bảo đảm TTATGT đường bộ để bảo đảm tính khoa học, đồng bộ và thống nhất, liên tục. Điều này cũng phù hợp với chuẩn mực quốc tế, giải quyết những vấn đề bất cập về TTATGT đường bộ trong tình hình hiện nay, bảo vệ tính mạng, tài sản, bảo vệ quyền con người.
Đồng tình với phương án đưa việc đào tạo, sát hạch và cấp GPLX thuộc phạm vi điều chỉnh của dự Luật Bảo đảm TTATGT đường bộ (do Bộ Công an chủ trì), luật sư Lê Hồng Vân - Đoàn Luật sư Hà Nội cho biết, việc này nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới, cải cách hành chính và thực tiễn về TTATGT, đảm bảo tính hợp lý và thống nhất, phù hợp với chuẩn mực quốc tế.
Chính phủ vừa có Tờ trình Quốc hội về Dự án Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ. Đây là vấn đề được dư luận cả nước quan tâm đặc biệt, bởi liên quan trực tiếp đến một trong những thông tin gây tranh cãi trong thời gian qua là để Bộ Công an hay Bộ GTVT quản lý đào tạo, sát hạch cấp bằng lái xe.
Chiều 7/9, Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội đã họp phiên mở rộng thẩm tra sơ bộ dự án Luật Bảo đảm TTATGT đường bộ; Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi).
Đại tá Đỗ Thanh Bình, Cục Phó Cục Cảnh sát giao thông (CSGT) Bộ Công an khẳng định: Việc Chính phủ thống nhất giao Bộ Công an đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái xe phải trong phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật Bảo đảm TTATGT để bảo đảm tính khoa học, đồng bộ và thống nhất, liên tục.
Bộ Công an đã xây dựng dự thảo Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ nhằm giải quyết những vấn đề cấp bách thực tiễn đang đặt ra trong giai đoạn hiện nay. Dự thảo luật đã được lấy ý kiến rộng rãi các bộ, ngành, nhân dân và dự kiến tới đây sẽ trình Quốc hội.
Chính phủ nhất trí vấn đề đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái xe phải trong phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật Bảo đảm TTATGT để bảo đảm tính hợp lý, đồng bộ và thống nhất, phù hợp với chuẩn mực quốc tế, giải quyết những vấn đề bất cập về TTATGT đường bộ trong tình hình hiện nay, bảo vệ tính mạng, tài sản, bảo vệ quyền con người.
Ngày 26/8, Đại tá Đỗ Thanh Bình, Phó Cục trưởng Cục CSGT, Bộ Công an cho biết, Bộ Công an đã họp với các bộ ngành liên quan và thống nhất liên thông cơ sở dữ liệu về bằng lái, về sức khỏe tài xế... để làm công cụ quản lý thay vì đề xuất rút ngắn thời hạn giấy phép lái xe.
Thiếu tướng Nguyễn Duy Ngọc, Thứ trưởng Bộ Công an đã chủ trì giao ban trực tuyến với Công an các tỉnh, thành phố về một loạt các dự án và kế hoạch của Bộ vào chiều 30/7
Cục Cảnh sát giao thông (CSGT) - Bộ Công an vừa tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2020. Đại tá Nguyễn Văn Trung - Cục trưởng Cục CSGT chủ trì Hội nghị.
6 tháng đầu năm 2020, TNGT giảm trên cả 3 mặt so với 6 tháng đầu năm 2019. Cụ thể, xảy ra 6.783 vụ; làm chết 3.235 người, bị thương 4.939 người. So với cùng kỳ năm 2019 giảm 19,05% số vụ, giảm 15,03% người chết, giảm 22,32% số người bị thương.
Tính đến 6 giờ ngày 1/7, lực lượng CSGT toàn quốc đã cung cấp 13.000 dữ liệu về các trường hợp vi phạm hành chính để phục vụ tra cứu, nộp phạt trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, trong đó 11.000 trường hợp có quyết định xử phạt
Bộ Công an vừa trình Chính phủ xem xét dự thảo Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ, trong đó xuất 11 hành vi bị tước bằng lái và 28 lỗi bị trừ điểm.
Bộ Công an đề xuất 11 hành vi bị tước bằng lái và 28 lỗi bị trừ điểm trong dự thảo Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ.
Bộ Công an vừa tổ chức buổi làm việc với Văn phòng Chính phủ, Bộ Tư pháp và Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) về dự án Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ (TTATGTĐB). Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an; Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng; Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long; Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể đồng chủ trì buổi làm việc.
Chiều 23/6, tại Hà Nội, Bộ Công an đã tổ chức buổi làm việc với Văn phòng Chính phủ, Bộ Tư pháp và Bộ Giao thông vận tải (GTVT) về dự án Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ.
Chỉ trong một tháng tổng kiểm soát phương tiện, lực lượng Cảnh sát giao thông toàn quốc đã xử lý hơn 400.000 trường hợp vi phạm...
Đề xuất người đi xe máy dưới 50cc phải có giấy phép lái xe (GPLX) trong 2 dự thảo Luật Giao thông đường bộ (GTĐB) sửa đổi và dự thảo Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đang tiếp tục thu hút được sự chú ý của dư luận và giới chuyên gia. TS Trần Hữu Minh – Phó Chánh Văn phòng Ủy ban ATGT Quốc gia đã chia sẻ quan điểm với Kinh tế & Đô thị về đề xuất này.
Chiều 15/5, Bộ Công an đã họp phiên thứ nhất Ban soạn thảo, Tổ biên tập Luật đảm bảo TTATGT đường bộ. Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an, Trưởng Ban soạn thảo chủ trì phiên họp.
Bộ Công an vừa có quyết định thành lập Ban soạn thảo và Tổ biên tập xây dựng dự thảo Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ.
Bộ Công an vừa có quyết định thành lập Ban soạn thảo và Tổ biên tập xây dựng dự thảo Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ. Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an làm Trưởng ban.
Dự luật Giao thông đường bộ sửa đổi và dự luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ có nhiều điểm chồng chéo, trùng lặp…
Cá nhân, tổ chức có thể lựa chọn các hình thức cấp biển số xe theo quy định hiện hành (thông qua hệ thống đăng ký) hoặc lựa chọn việc cấp biển số xe theo sở thích (có thu phí) hoặc lựa chọn việc cấp biển số xe thông qua hình thức đấu giá.
Bộ Công an đang cùng Bộ Giao thông vận tải báo cáo Chính phủ sửa đổi luật, trong đó Bộ Công an đã báo cáo trình phủ trình Quốc hội cho xây dựng Luật Bảo đảm TTATGT đường bộ để điều chỉnh vấn đề về bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn giao thông đường bộ phù hợp với tình hình thực tiễn
Theo quy định trong dự thảo Luật Bảo đảm TTATGT đường bộ mà Bộ Công an vừa báo cáo Chính phủ đề xuất trình Quốc hội đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021, điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020 của Quốc hội khóa XIV quy định rõ trách nhiệm của chủ phương tiện trước pháp luật về việc bảo đảm an toàn của phương tiện và vi phạm pháp luật có liên quan đến phương tiện khi tham gia giao thông đường bộ.
Những ngày chống dịch, trách nhiệm của mỗi công dân, thành viên cộng đồng được thể hiện trong từng việc cụ thể, và tác động của trách nhiệm công dân cũng rất rõ ràng. Đơn cử là việc một người có thực hiện một cách trung thực, kịp thời việc khai báo y tế hay không.
Theo dự thảo Luật Bảo đảm trật tự ATGT đường bộ vừa được báo cáo Chính phủ, có ba hình thức cấp biển số xe. Trong đó có đấu giá trực tuyến và cấp theo sở thích cá nhân rồi thu phí. Đề xuất đấu giá biển số xe đẹp có từ năm 1993.
Một trong những điểm mới trong dự thảo Luật Bảo đảm TTATGT đường bộ mà Bộ Công an vừa báo cáo Chính phủ đề nghị Quốc hội đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021, điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020 của Quốc hội khóa XIV, đó là quy định về đấu giá biển số xe, cấp biển số xe theo sở thích có thu phí.
Hệ thống pháp luật về giao thông đường bộ đã bộc lộ những tồn tại, hạn chế, thiếu tính ổn định, không tập trung, thống nhất gây khó khăn cho việc tổ chức thực hiện và chưa đủ mạnh về pháp lý để giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra. Trong khi đó, ý thức người tham gia giao thông vi phạm TTATGT vẫn diễn ra phổ biến; tai nạn, ùn tắc giao thông và chống người thi hành công vụ diễn biến hết sức phức tạp.
Bộ Công an vừa báo cáo Chính phủ, đề nghị xây dựng Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ và đề xuất trình Quốc hội đưa dự án Luật Bảo đảm TTATGT đường bộ vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021.
Theo Bộ Công an, dữ liệu về điểm trừ đối với người vi phạm sẽ được cập nhật về hệ thống dữ liệu xử phạt vi phạm hành chính.
Bộ Công an đề xuất ba hình thức cấp biển số xe, trong đó có việc đấu giá trực tuyến và cấp theo sở thích của mỗi cá nhân có thu phí.