Định hướng triển khai hiệu quả chính sách bảo hiểm tiền gửi trong thời gian tới

Sau 21 năm xây dựng và phát triển, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã và đang thực hiện tốt nhiệm vụ được giao để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền; thực sự là công cụ hữu hiệu của Nhà nước nhằm góp phần bảo đảm hoạt động an toàn của hệ thống ngân hàng, từng bước tham gia vào quá trình tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) và xử lý nợ xấu.

Bảo hiểm tiền gửi tham gia phát hiện sớm tổ chức tín dụng yếu kém

Theo tài liệu Hướng dẫn chung về phát hiện sớm và can thiệp kịp thời cho các hệ thống BHTG của Hiệp hội BHTG quốc tế (IADI, 2013), phát hiện sớm và can thiệp kịp thời các ngân hàng yếu kém rất quan trọng đối với hoạt động hiệu quả và ổn định của hệ thống BHTG. Đây là chức năng quan trọng của các cơ quan trong mạng an toàn tài chính nhằm duy trì sự an toàn, lành mạnh của hệ thống tài chính.

Một số biện pháp hoàn thiện và nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam

ThS. LÊ CHIẾN THẮNG - ThS. NGUYỄN MINH TRANG - ThS. NGUYỄN THỊ HÀ (Trường Đại học Hàng hải Việt Nam)

Kinh nghiệm quốc tế về xác định hạn mức bảo hiểm tiền gửi

Hạn mức bảo hiểm tiền gửi nên có giới hạn, đáng tin cậy và bảo vệ toàn bộ được 90-95% người gửi tiền. Đây là mội khuyến nghị quan trọng tại Hướng dẫn nâng cao về phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi (BHTG) hiệu quả năm 2014 của Hiệp hội BHTG quốc tế (IADI).

Hạn mức bảo hiểm tiền gửi - nguyên tắc cốt lõi phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu quả

Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế (IADI) và Ủy ban Basel về Giám sát ngân hàng (BCBS) đã ấn hành Các nguyên tắc cơ bản phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi (BHTG) hiệu quả.

Gửi tiết kiệm online vẫn được bảo hiểm tiền gửi

Tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm tiền gửi (BHTG), không phân biệt hình thức gửi tiền trực tuyến hay gửi tiền trực tiếp, đều được bảo hiểm.

Nâng vai trò của Bảo hiểm tiền gửi trong kiểm soát đặc biệt các tổ chức tín dụng

Cho vay đặc biệt, mua trái phiếu dài hạn của tổ chức tín dụng (TCTD) hỗ trợ hay tham gia đánh giá tính khả thi của phương án phục hồi Quỹ Tín dụng nhân dân (QTDND), tham gia xây dựng phương án phá sản TCTD được kiểm soát đặc biệt (KSĐB)… là một số nhiệm vụ mới đáng chú ý của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) được giao trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các TCTD 2017.

Bảo hiểm tiền gửi trong trường hợp đồng sở hữu khoản tiền gửi

Số tiền bảo hiểm được trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm của nhiều người sở hữu chung tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi (BHTG) bao gồm tiền gốc và tiền lãi, tối đa bằng hạn mức trả tiền bảo hiểm cho một người quy định tại Điều 24 của Luật BHTG.

Tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi để bảo vệ tốt hơn quyền lợi người gửi tiền

'Hạn mức bảo hiểm tiền gửi (BHTG) nên được điều chỉnh lên mức 125 triệu đồng trong thời gian tới để phù hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện phát triển kinh tế - xã hội cũng như thực tế hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) tại Việt Nam', Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú phát biểu tại buổi họp báo về Dự thảo Quyết định của Thủ tướng về hạn mức trả tiền BHTG vừa công bố mới đây.

Đã đến lúc tăng hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi?

Hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi được coi là công cụ quan trọng trong việc thực hiện chính sách bảo vệ người gửi tiền, từ đó góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng, đảm bảo phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng.

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có tân chủ tịch hội đồng quản trị

Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, ông Phạm Bảo Lâm - Cục trưởng Cục Phát hành và Kho quỹ thuộc Ngân hàng Nhà nước (NHNN), chính thức giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam từ 31/7/2020.

Nâng hạn mức BHTG lên 125 triệu đồng - người gửi tiền được bảo vệ tốt hơn

'Hạn mức bảo hiểm tiền gửi nên được điều chỉnh tăng lên 125 triệu đồng để phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế và điều kiện phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam cũng như thực tế hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam'.

Ông Phạm Bảo Lâm làm chủ tịch HĐQT Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam

Ông Phạm Bảo Lâm, cục trưởng Cục Phát hành và Kho quỹ thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa được bổ nhiệm làm chủ tịch hội đồng quản trị Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam.

Thủ tướng bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký Quyết định 1162/QĐ-TTg bổ nhiệm ông Phạm Bảo Lâm, Cục trưởng Cục Phát hành và Kho quỹ thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.

Thủ tướng bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký Quyết định 1162/QĐ-TTg bổ nhiệm ông Phạm Bảo Lâm, Cục trưởng Cục Phát hành và Kho quỹ thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Bà Trần Thị Linh (Việt Trì, Phú Thọ) hỏi, nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là gì?

Nâng hạn mức bảo hiểm tiền gửi từ 75 triệu lên 125 triệu đồng

Theo dự thảo mới nhất, số tiền bảo hiểm được trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm của một cá nhân tối đa là 125 triệu đồng thay vì 75 triệu đồng như hiện nay.

Bảo hiểm tiền gửi sẽ nâng hạn mức lên 125 triệu đồng

Chính phủ vừa công bố dự thảo Quyết định của Thủ tướng về hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi (BHTG), với định hướng nâng lên so với mức áp dụng hiện nay.

Quyền và lợi ích của người được bảo hiểm tiền gửi

Chị Nguyễn Minh Hằng (Cẩm Phả, Quảng Ninh) hỏi, quyền và lợi ích hợp pháp của người được bảo hiểm tiền gửi được quy định như thế nào?

Dự kiến nâng hạn mức bảo hiểm tiền gửi lên 125 triệu đồng

Dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ về hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi (BHTG) vừa được đưa ra lấy ý kiến góp ý, với định hướng nâng mức chi trả lên so với mức áp dụng hiện nay.

Dự kiến nâng hạn mức bảo hiểm tiền gửi lên 125 triệu đồng

Chính phủ vừa công bố dự thảo Quyết định của Thủ tướng về hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi (BHTG), với định hướng nâng lên so với mức áp dụng hiện nay.

Xử lý trong trường hợp người được bảo hiểm tiền gửi vắng mặt hoặc không thể đến nhận tiền bảo hiểm

Khoản 6, Điều 26, Luật BHTG quy định: 'Sau thời hạn 10 năm kể từ ngày tổ chức BHTG có thông báo lần thứ nhất về việc trả tiền bảo hiểm thì những khoản tiền bảo hiểm không có người nhận sẽ được xác lập quyền sở hữu nhà nước'.

Sửa đổi Luật Bảo hiểm tiền gửi trở thành một công cụ đảm bảo an toàn tiền gửi

Phó thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú cho biết, NHNN đã nghiên cứu đề xuất sửa đổi Luật Bảo hiểm tiền gửi (BHTG), đưa BHTG trở thành một công cụ thiết thực giúp ổn định các Quỹ tín dụng Nhân dân (QTDND), đảm bảo an toàn tiền gửi, niềm tin cho người gửi tiền. Bên cạnh đó, tiếp tục nâng cao vai trò của Ngân hàng Hợp tác (NHHT) trong kiểm tra, kiểm soát, giám sát các hoạt động của hệ thống QTDND.

Hạn mức BHTG nên bảo vệ toàn bộ được 90-95% người gửi tiền

Hạn mức bảo hiểm tiền gửi (BHTG) nên có giới hạn, đáng tin cậy và bảo bảo vệ toàn bộ được 90- 95% số người gửi tiền.

Bảo hiểm tiền gửi góp phần ổn định hệ thống các tổ chức tín dụng

Bà Nguyễn Thị Thúy Liên (Hà Nội) hỏi: Bảo hiểm tiền gửi là gì và chính sách bảo hiểm tiền gửi có những mục tiêu như thế nào?

Chi trả bảo hiểm tiền gửi thế nào cho người bị mất năng lực hành vi dân sự?

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trả lời câu hỏi về bảo hiểm tiền gửi...

Phương thức chi trả bảo hiểm tiền gửi cho người vắng mặt

Trong trường hợp người được bảo hiểm tiền gửi vắng mặt hoặc không thể đến nhận tiền bảo hiểm thì sẽ được xử lý như thế nào.

Phương thức chi trả bảo hiểm tiền gửi cho người vắng mặt

Trong trường hợp người được bảo hiểm tiền gửi vắng mặt hoặc không thể đến nhận tiền bảo hiểm thì sẽ được xử lý như thế nào?

Cơ chế bảo hiểm tiền gửi thời kỳ cách mạng 4.0 tại Việt Nam

Cách mạng công nghiệp 4.0 và công nghệ số được nhìn nhận là cơ hội để tăng cường, nâng cao hiểu biết cho người gửi tiền, giáo dục tài chính thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng cũng như các phương tiện số hóa hiện đại bởi nó đang ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực, đặc biệt là tài chính - ngân hàng.

Cơ sở xác định hạn mức bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam

Bà Trần Thị Len (Hà Nội) hỏi, hạn mức trả tiền bảo hiểm tại Việt Nam được xác định dựa trên những yếu tố nào?

Bảo vệ tốt quyền lợi người gửi tiền và tham gia có hiệu quả tái cơ cấu TCTD

Bám sát định hướng, mục tiêu nhiệm vụ của ngành ngân hàng, trong năm 2020, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam xác định nhóm các nhiệm vụ trọng tâm, trong đó có tham gia tái cơ cấu tổ chức tín dụng theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước (NHNN); phối hợp chặt chẽ với NHNN trước, trong và sau quá trình kiểm soát đặc biệt nhằm bảo đảm quyền lợi của người gửi tiền; đồng thời triển khai thực hiện các nhiệm vụ mới được quy định tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Các tổ chức tín dụng.

Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo hiểm tiền gửi

ThS. Ngô Quang Huy (Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Bắc Trung bộ)

Hạn mức trả tiền bảo hiểm và cơ sở pháp lý về bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam

Trong trường hợp Quỹ tín dụng nơi khách hàng gửi tiền bị phá sản thì khoản tiền gửi của khách hàng sẽ được chi trả mức bảo hiểm tiền gửi là bao nhiêu...

Sinh viên - Thế hệ mới tạo sức lan tỏa chính sách Bảo hiểm Tiền gửi

Tăng cường sự tiếp cận và tích cực tuyên truyền chính sách Bảo hiểm Tiền gửi (BHTG) hướng tới sinh viên khối kinh tế các trường đại học đang và sẽ là những người gửi tiền là một hình thức tuyên truyền tích cực, hiệu quả được BHTGVN triển khai thời gian qua.

Lan tỏa chính sách bảo hiểm tiền gửi

Để từng bước nâng cao nhận thức công chúng, ổn định tâm lý, tạo niềm tin cho người gửi tiền, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) trong những năm qua luôn được BHTG Việt Nam quan tâm và đẩy mạnh. Thông qua đó, BHTG Việt Nam mong muốn đưa chính sách BHTG tới gần hơn với đa dạng đối tượng công chúng, nhất là sinh viên - những người sau này sẽ góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và là những người gửi tiền tiềm năng.

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - Dấu ấn tuổi 20

Cách đây tròn hai thập kỷ, ngày 9/11/1999, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) với cam kết bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, góp phần duy trì an toàn lành mạnh hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) trong bối cảnh nền kinh tế đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ cơn bão khủng hoảng tài chính toàn cầu. Mặt khác, BHTG là lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ ở Việt Nam…