Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trở thành một nhiệm vụ cấp bách. Luật Di sản văn hóa sửa đổi đang trình Quốc hội với nhiều điểm mới là một bước tiến quan trọng trong việc bảo vệ di sản văn hóa, là điểm tựa cho sự phát triển văn hóa bền vững.
Được ví như bằng chứng sống động cho những giai đoạn phát triển của lịch sử, nhưng đến nay, di sản công nghiệp vẫn chưa được chính danh để bảo vệ và khai thác. Qua thời gian, nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp thời kỳ đầu với nhiều giá trị đã bị xóa sổ. Số phận của những công trình còn lại cũng đang hết sức mong manh.
Góp ý kiến cho dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Đại biểu Quốc hội Trần Thị Thu Hằng (đoàn Đắk Nông) cho rằng, cần tiếp tục nghiên cứu chính sách để khuyến khích các nghệ nhân tham gia bảo tồn di sản văn hóa; đồng thời có chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho các bảo tàng tư nhân phát triển.
Chiều 23/10, bên hành lang Quốc hội, một số đại biểu cho rằng, cần tạo sự thống nhất giữa dự thảo Luật Di sản (sửa đổi) với các luật Luật Đất đai, Luật Xây dựng hay Luật Đầu tư công.
Dự thảo luật di sản văn hóa (sửa đổi) đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp, hướng đến hoàn thiện các hành lang pháp lý. Từ đó tạo điều kiện tốt hơn cho công cuộc bảo vệ và phát huy giá trị của di sản văn hóa. Trong đó, những vấn đề liên quan đến nghệ nhân, bảo tồn di sản nhận được sự quan tâm của nhiều Đại biểu Quốc hội bên hàng lang Quốc hội.
Trong thời đại công nghệ, mạng xã hội không chỉ là công cụ giao tiếp mà còn trở thành nền tảng quan trọng trong việc bảo tồn, quảng bá và phát huy các di sản văn hóa truyền thống. Tín ngưỡng thờ Mẫu, một giá trị văn hóa độc đáo của Việt Nam, cũng đang 'hưởng lợi' từ sức mạnh của truyền thông số để lan tỏa. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội, sự phát triển không kiểm soát của mạng xã hội cũng đặt ra nhiều thách thức và hệ lụy. Trong bối cảnh đó, mạng xã hội được xem là 'mặt trận thầm lặng' góp phần bảo vệ tín ngưỡng thờ Mẫu.
Sáng 03/10, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 5) đã tiếp xúc cử tri các quận Bắc Từ Liêm, Tây Hồ và huyện Hoài Đức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Ngày 30/9, tại thành phố Hải Phòng, các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Trần Lưu Quang, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương; Lê Tiến Châu, Bí thư Thành ủy Hải Phòng cùng Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hải Phòng tiếp xúc với đông đảo cử tri quận Hải An chuẩn bị Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV.
Ngày 30/9, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Lưu Quang và đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TP Hải Phòng tiếp xúc cử tri quận Hải An để chuẩn bị kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV.
Bão số 3 gây thiệt hại nặng nề về người, tài sản, ảnh hưởng sinh kế của nhân dân, tác động tiêu cực tới sản xuất kinh doanh. Cử tri đề nghị Chính phủ có những giải pháp 'chưa có tiền lệ' để hỗ trợ các địa phương và người dân tái thiết sau bão.
Chiều nay 27/9, tiếp tục phiên họp toàn thể lần thứ 8 của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, các đại biểu đã thảo luận về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh chủ trì phiên họp.
Việc khôi phục điện Kính Thiên và không gian điện Kính Thiên cùng trục Thần Đạo trong Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long mang ý nghĩa quan trọng trong việc khôi phục những giá trị cốt lõi, đồng thời khẳng định những giá trị nổi bật toàn cầu của Di sản văn hóa thế giới này.
Công nghiệp văn hóa là quá trình ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ cùng kỹ năng kinh doanh, sử dụng năng lực sáng tạo, nguồn vốn văn hóa để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ văn hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ văn hóa của người dân.
Công nghiệp văn hóa là quá trình ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ cùng kỹ năng kinh doanh, sử dụng năng lực sáng tạo, nguồn vốn văn hóa để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ văn hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ văn hóa của người dân.
UBND huyện Diễn Châu đã yêu cầu Chủ tịch xã Minh Châu và các cá nhân liên quan rút kinh nghiệm do để xảy ra vụ xâm phạm di tích Quốc gia lèn Hai Vai.
Tiếp tục chương trình hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, chiều 27.8, tại Nhà Quốc hội, các đại biểu Quốc hội chuyên trách thảo luận về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành nội dung thảo luận.
Tại Tây Ninh, công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích trên địa bàn tỉnh luôn được các cấp quan tâm thực hiện. Các di tích lịch sử - văn hóa, danh thắng không những góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương mà còn trở thành những 'địa chỉ đỏ' để giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ sau.
Chiều 27/8, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, các đại biểu Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Chiều 27/8, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, các đại biểu Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Thành phố Hà Nội luôn quan tâm phát triển công nghiệp văn hóa, trong đó, hệ thống di sản là nguồn lực quan trọng.
Theo kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Khánh Hòa thì 'chợ Đầm tròn là công trình kiến trúc độc đáo mang dấu ấn lịch sử, văn hóa của thành phố Nha Trang Khánh Hòa'. Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh này vừa 'đề nghị xem xét, công nhận, đưa công trình chợ Đầm tròn Nha Trang vào danh mục công trình kiến trúc có giá trị' để bảo vệ theo Luật Di sản và Nghị định của Chính phủ.
Dự thảo Luật Di sản văn hóa sau khi được tiếp thu, chỉnh lý, đã cơ bản đáp ứng yêu cầu, đạt được sự thống nhất cao.
Di sản Cố đô Hoa Lư có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc, là tài sản quý báu được trao truyền cho các thế hệ mai sau. Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản trong vòng xoáy của phát triển đô thị, trước sự tàn phá của thời gian, môi trường và khí hậu vẫn luôn là mối quan tâm lớn của cấp ủy, chính quyền các cấp và cộng đồng dân cư.
Với sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước ta về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa đã được chú trọng đầu tư trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, do nguồn lực ngân sách có hạn, nên yêu cầu cần có thêm nguồn lực để hỗ trợ công tác này được đánh giá là phù hợp.
Tiếp tục Phiên họp chuyên đề pháp luật, chiều 14/8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Thời gian qua đã xảy ra một số vụ việc liên quan đến câu chuyện ứng xử với di tích, di sản gây nhiều tranh cãi trong dư luận xã hội. Đáng nói, trong đó có cả sự xuất hiện của những người đang làm trong lĩnh vực văn hóa. Một lần nữa, dư luận lại đặt ra những câu hỏi về quy tắc ứng xử của những người làm văn hóa. Bởi như chúng ta biết, mỗi nghệ sĩ đều là một sứ giả để quảng bá, tuyên truyền những hình ảnh đẹp của Việt Nam tới khán giả trong nước và quốc tế. Khi họ không làm tốt vai trò của mình, những hình ảnh mà họ truyền tải cũng sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều.
Với nhiệm vụ chủ đầu tư Công trình Tu bổ, tôn tạo Di tích Quốc gia Địa điểm Trường Dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng, Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã có những ngày làm việc chạy đua cùng thời gian. Ngay trước ngày Khánh thành và bàn giao công trình, nhà báo Trần Thị Kim Hoa - phụ trách Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã có cuộc trò chuyện với Báo Nhà báo & Công luận xung quanh hành trình ý nghĩa này.
Chiều 8/8, tại nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đã có cuộc làm việc với thường trực Ủy ban Văn hóa Giáo dục về dự án Luật Di sản sửa đổi.
Dự án Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi) được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch thừa ủy quyền của Chính phủ trình lần đầu tiên tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Theo dự kiến, dự án Luật này sẽ được thông qua tại Kỳ họp thứ 8 vào tháng 10 sắp tới.
Sáng 6/8, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã làm việc với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) và Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình Mục tiêu Quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.
Sáng 6/8, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội đã có buổi làm việc với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh và Lãnh đạo Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đồng chủ trì.
Hiện nay nhiều bảo vật vẫn ngủ yên trong bảo tàng, di tích, trong các bộ sưu tập tư nhân. Thậm chí, nhiều bảo vật đang đứng trước nguy cơ bị xâm hại… Bảo vật quốc gia sẽ không thể phát huy đầy đủ giá trị nếu chỉ nằm mãi trong kho, không được ai biết tới.
Khu di tích quốc gia phần mộ nhà bác học A.Yersin sẽ được tu bổ, tôn tạo để phát huy giá trị, tuy nhiên, vẫn phải đảm bảo đúng Luật Di sản.
Đã hơn 1 tuần sau việc một ca sĩ tung bộ ảnh chụp trên mái nhà cổ ở Hội An, nhưng dư luận vẫn còn nhiều ý kiến bức xúc, cho dù đại diện chính quyền địa phương đã hứa sẽ xem xét xử lý.
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ninh lý giải nguyên nhân 6 tháng đầu năm 2024, tỉnh này mới giải ngân được 3.271 tỷ đồng vốn đầu tư công, bằng 23% kế hoạch HĐND giao (14.280 tỷ đồng)…
Ngày 12/7, Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn Di sản Văn hóa Quốc gia thuộc Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển tổ chức Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và kế hoạch 6 tháng cuối năm 2024.
Quản lý quán cafe ở Hội An khẳng định không cho phép khách leo lên mái ngói âm dương chụp ảnh như ca sĩ Đức Tuấn đã chia sẻ.
Sau vụ ca sĩ Đức Tuấn đứng trên mái ngói nhà cổ Hội An để chụp ảnh, nhiều độc giả đặt câu hỏi, hành vi xâm phạm, làm bẩn di tích lịch sử, văn hóa bị xử lý thế nào?
Nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng, văn hóa. Vì vậy, họ phải ý thức sâu sắc về sứ mệnh, thiên chức của mình 'làm văn hóa phải có văn hóa'.
Giám đốc Sở VHTT&DL Quảng Nam nhấn mạnh, nếu chính xác ca sĩ mà ứng xử vậy càng phải xử lý nghiêm khắc để làm gương.
Ngay sau khi đăng tải những hình ảnh đứng ngồi tạo dáng trên mái nhà cổ Hội An, ca sĩ Đức Tuấn bị dư luận phản ứng, chỉ trích dữ dội.
Chiều 11/7, trao đổi với PV VietNamNet, ông Nguyễn Thanh Hồng - Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam cho biết, đã nắm được thông tin vụ việc ca sĩ Đức Tuấn chụp hình trên nóc nhà phố cổ Hội An.
Giám đốc Sở VH-TT-DL Quảng Nam Nguyễn Thanh Hồng nêu quan điểm cần phải xử lý nghiêm làm gương vụ việc nam ca sĩ Đức Tuấn chụp hình trên nóc nhà phố cổ Hội An.
Quỹ bảo tồn di sản văn hóa là một phương thức xã hội hóa, nhằm tạo nguồn lực bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa. Theo nhiều đại biểu, dự thảo Luật Di sản (sửa đổi) cần tiếp tục hoàn thiện quy định về nội dung này để đảm bảo tính thống nhất, khả thi khi triển khai thực hiện.
Ngày 2/7, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức tiếp xúc cử tri tại các địa phương trong tỉnh thông báo kết quả Kỳ hợp thứ 7, Quốc hội khóa XV và lắng nghe các kiến nghị, đề xuất của cử tri tại địa phương.
Sáng 2/7, tại thị xã Sa Pa, đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương và Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Sáng 2/7, tại thị xã Sa Pa, đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai đã tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.