Bảo tồn và phát huy di sản: Cần hành lang pháp lý chặt chẽ

Luật Di sản văn hóa được ban hành từ năm 2001, sau đó đã có một số lần được sửa đổi bổ sung nhưng vẫn có không ít di sản đang bị xâm hại. Công tác bảo tồn, phát huy còn gặp khó khăn, nhiều nội dung của Luật chưa bám sát thực tế. Dự thảo Luật Di sản sửa đổi đang được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tiếp tục lấy ý kiến để trình Quốc hội được kỳ vọng sẽ tạo hành lang pháp lý chặt chẽ hơn để bảo vệ di sản.

Làm rõ trách nhiệm quản lý nhà nước về di sản văn hóa

Luật Di sản (sửa đổi) sẽ quy định rõ hơn về quyền hạn, trách nhiệm quản lý Nhà nước của chính quyền địa phương các cấp, các cộng đồng chủ thể của di sản trong việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa phi vật thể nói riêng.

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi): Sẽ quy định rõ hơn về trách nhiệm quản lý của chính quyền địa phương

Đó là khẳng định của bà Lê Thị Thu Hiền – Cục trưởng Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTT&DL tại hội nghị, hội thảo xin ý kiến góp ý hồ sơ dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) được tổ chức trực tiếp tại Hà Nội và hơn 40 điểm cầu tại các địa phương.

Nguy cơ biến mất nhiều nhà cổ ở Thanh Oai

Ở các làng quê ngoại thành, nhất là các làng cổ lâu đời, các ngôi nhà cổ được xem như một phần không gian đặc trưng, lưu giữ hồn cốt, các giá trị văn hóa và phần nào phản ánh đời sống vật chất, tinh thần của làng quê đó. Tuy nhiên, theo thời gian những ngôi nhà cổ dần mai một, hư hỏng và được thay thế bằng các không gian xây mới hiện đại hơn. Làng cổ cũng vì thế mà dần vắng bóng nhà cổ.

Hà Giang: Những thứ có, khó và vượt khó để giàu có

Hà Giang không có lợi thế về vùng đất cũng như thổ nhưỡng, do địa hình đồi núi dốc, lại khô cằn; vùng đồi núi thấp hay sạt lởm, người dân tộc chiếm số đông… Nhưng Hà Giang có những đặc trưng về cảnh quan, về văn hóa, con người và kiến trúc khiến chúng ta mỗi khi nhắc đến địa danh này không thể bỏ qua những kỳ tạo của thiên nhiên về công viên đá, những thung lũng mùa vàng, những ngôi nhà và ngôi làng cổ đặc trưng của dân tộc. Cùng tác giả khám phá những lợi thế và nhận định về một Hà Giang có thể phát huy những lợi thế để 'Biến điều không thể – thành có thể'.

Tân Biên: Hội thảo xác định vị trí Căn cứ Tỉnh ủy tại khu rừng Trà Vong giai đoạn 1948-1950

Sáng 17.10, tại UBND xã Mỏ Công, Ban Tuyên giáo Huyện ủy Tân Biên chủ trì hội thảo xác định vị trí Căn cứ Tỉnh ủy tại khu rừng Trà Vong giai đoạn 1948-1950.

Quảng Nam sẵn sàng bỏ kinh phí để đưa tượng đồng Nữ thần Durga 4 tay về nước

Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Quảng Nam sẵn sàng chi một khoản kinh phí để vận chuyển tượng đồng Nữ thần Durga 4 tay bị đánh cắp trước đó tại Mỹ Sơn về nước.

Thách thức gìn giữ giá trị trăm năm

Thanh Hóa là một trong các địa phương có số lượng di sản vật thể (di tích) nhiều bậc nhất cả nước. Cùng với niềm tự hào về những giá trị trăm năm, ngàn năm được lưu giữ, câu chuyện bảo quản, tu bổ, phục hồi... di tích là trách nhiệm lớn được đặt ra với các cấp chính quyền, ngành chuyên môn và mỗi người dân.

ĐBQH Bùi Hoài Sơn: Cần nhiều ưu đãi để thúc đẩy văn hóa phát triển bền vững

Người Đưa Tin đã có cuộc trao đổi với ĐBQH Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục xoay quanh văn hóa số, phát triển văn hóa bền vững.

Vụ 2 tỉnh tranh chấp Hoành Sơn Quan: Chuyên gia gợi ý giải pháp gì?

Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, Hoành Sơn Quan đến nay vẫn chưa được ghi danh di tích quốc gia là một thiếu sót của cơ quan quản lý văn hóa

Tuổi trẻ Ayun Pa bảo tồn chiêng cổ

Thông qua việc thành lập các câu lạc bộ (CLB) cồng chiêng và tích cực tham gia các chương trình nghệ thuật, tuổi trẻ thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) đã góp phần không nhỏ vào việc bảo tồn di sản cồng chiêng, đồng thời lan tỏa tình yêu văn hóa truyền thống trong cộng đồng.

Hơn 1.000 đại biểu dự Hội nghị cán bộ văn hóa toàn quốc năm 2023

Sáng 28/8, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị Cán bộ văn hóa toàn quốc 2023. Đây là sự kiện trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 78 năm Ngày truyền thống ngành văn hóa (28/8/1945-28/8/2023). Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng dự và chủ trì, cùng sự tham dự của hơn 1.000 cán bộ văn hóa tại 63 điểm cầu trên cả nước.

Kết quả khả quan từ đợt 'di dân lịch sử' khỏi khu vực Kinh thành Huế

Sau hơn 3 năm tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai thực hiện dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế, đến nay đã có hàng nghìn hộ dân được chuyển đến các khu tái định cư (TĐC) xây dựng trên địa bàn TP Huế. Được sự giúp đỡ của chính quyền các cấp, người dân thuộc diện di dời đã xây dựng nhà cửa và dần ổn định cuộc sống.

Bị cắt vốn, dự án kè bờ hồ di tích quốc gia đặc biệt ở Quảng Trị giờ ra sao?

Sau khi bị cắt vốn, dự án Kè bờ hồ Di tích quốc gia đặc biệt Thành Cổ Quảng Trị phải ngừng thi công. Để tiếp tục triển khai, UBND tỉnh Quảng Trị đã phê duyệt điều chỉnh dự án, quy mô đầu tư và thời gian thực hiện.

Tỉnh Quảng Ninh: Ban quản lý vịnh Hạ Long nêu lý do không mở thêm bãi tắm

Ban Quản lý Vịnh Hạ Long đề nghị không tiếp tục phát triển các bãi tắm vì cho rằng những hoạt động này sẽ gây tác động tiêu cực đến di sản Vịnh Hạ Long.

Xây lắp bảng quảng cáo trái phép ngay tại tháp chuông Thành cổ Quảng Trị

Một bảng quảng cáo 'khủng' được một công ty xây lắp ngay tại Điểm Di tích Tháp chuông thuộc Di tích Quốc gia Đặc biệt Thành cổ Quảng Trị. Đáng nói, công trình không được cấp phép và trái với Luật Di sản văn hóa.

Các đơn vị tư vấn chưa đủ kinh nghiệm, năng lực về tu bổ, tôn tạo di tích

Đó là phát biểu của đại biểu Phạm Nguyên Hồng, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại ngày làm việc thứ 2, kỳ họp thứ 14, HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVIII diễn ra vào sáng 11/7.

CẦN BỐ TRÍ NGUỒN LỰC ĐỂ DI DÂN RA KHỎI KHU VỰC 1 DI TÍCH

Ngày 06/7, đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội do ông Phan Viết Lượng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban đã có buổi làm việc với Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế về việc thực hiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực di sản văn hóa.

Thu phí tham quan cao nguyên đá Đồng Văn: Cần tính toán kỹ

Việc thu phí tham quan Công viên Địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn (tỉnh Hà Giang) là vấn đề nhạy cảm, cần tính toán kỹ

Huế từng bị UNESCO 'tuýt còi' khi muốn mở rộng cống trong Kinh thành

UNESCO đã không chấp thuận khi tỉnh Thừa Thiên - Huế muốn mở rộng cống trong Kinh thành Huế để giảm ách tắc giao thông. Vì vậy, nhiều chuyên gia cho rằng cần cẩn trọng khi muốn hiện thực hóa cuộc thi Ý tưởng thiết kế cầu đi bộ vượt qua Hộ Thành hào nối thượng thành.

Ứng xử với di sản

Mới đây, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã công bố giải thưởng và trao giải cuộc thi 'Ý tưởng thiết kế cầu đi bộ vượt qua Hộ Thành hào nối Thượng thành'. Tuy nhiên, việc này đã nhận được nhiều ý kiến khác nhau.

Thu hồi 5 biệt thự cổ ở di tích lầu Bảo Đại

Tỉnh Khánh Hòa thu hồi gần 9.300 m2 đất ở 5 biệt thự cổ tại di tích Cầu Đá để chỉnh trang, phục vụ người dân tham quan.

Quản lý quy hoạch: Tạo tiền đề cho phát triển đô thị bền vững

Nghị quyết số 07-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa về xây dựng và phát triển TP Sầm Sơn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đã nhấn mạnh quan điểm phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa. Từ đó, đề ra nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu là tăng cường quản lý và thực hiện tốt các quy hoạch xây dựng TP Sầm Sơn trở thành đô thị thông minh, hiện đại.

Đại biểu nói gì về đề xuất xây Nhà hát các dân tộc phía sau Nhà hát Lớn?

Bên hành lang Quốc hội sáng 27/5, các đại biểu đã có những chia sẻ về đề xuất xây Nhà hát các dân tộc Việt Nam phía sau Nhà hát Lớn.

Bảo tồn và gìn giữ văn hóa truyền thống các dân tộc gắn với phát triển du lịch văn hóa

Phát triển du lịch văn hóa và bảo tồn, gìn giữ văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số có tác động qua lại, tương hỗ lẫn nhau. Du lịch sẽ khó phát huy hiệu quả kinh tế nếu tách rời với bảo tồn và khai thác có hiệu quả tài nguyên, di sản văn hóa truyền thống. Ngược lại, di sản văn hóa truyền thống các dân tộc khó được bảo tồn và phát huy nếu thiếu sự đầu tư, góp công sức của cộng đồng trong gìn giữ. Bài viết đề xuất một số giải pháp bảo tồn và gìn giữ văn hóa truyền thống các dân tộc gắn với phát triển du lịch văn hóa.

Ra mắt CLB UNESCO Nghiên cứu - Sưu tầm cổ vật Lâm Đồng

Tại buổi lễ ra mắt, CLB cũng đã tổ chức đấu giá 2 cổ vật là đá nghệ thuật tự nhiên Suiseki nhằm mục đích từ thiện và gây quỹ hoạt động cho CLB.

Triển khai lập hồ sơ khoa học Di tích lịch sử Đường Hồ Chí Minh trên đất Lào

Chiều 18-5, Thiếu tướng Lê Xuân Sang, Phó cục trưởng Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị chủ trì cuộc họp phân công nhiệm vụ lập hồ sơ khoa học Di tích lịch sử Đường Hồ Chí Minh trên đất Lào.

Dang dở dự án kè bờ hồ Thành cổ Quảng Trị

Từ cuối năm 2021 đến nay, dự án kè bờ hồ Di tích quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị bị gián đoạn trong thi công, ảnh hưởng đến chất lượng công trình, chưa phát huy hết hiệu quả, gây bức xúc cho người dân.

Bán vé tham quan phố cổ Hội An là góp phần giữ gìn Di sản

Ngày 11-5, UBND TP Hội An (Quảng Nam) tổ chức họp báo nhằm thông tin liên quan đến việc bán vé cho khách du lịch và công tác quản lý, hoạt động tham quan khu phố cổ Hội An - Di sản văn hóa thế giới. Bắt đầu từ ngày 15-5, tất cả du khách trong nước và quốc tế tham quan khu phố cổ Hội An phải mua vé tham quan tại các quầy vé. Mức giá tham quan 120.000 đồng/vé dành cho khách quốc tế và 80.000 đồng/vé dành cho khách nội địa. UBND TP Hội An sẽ tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của các công ty du lịch lữ hành nhằm tránh tình trạng thất thu cho ngân sách.

Hội An tập trung quản lý vé tham quan phố cổ với khách đoàn

Chiều 11-5, UBND thành phố Hội An (tỉnh Quảng Nam) tổ chức họp báo về công tác tổ chức quản lý hoạt động tham gia khu phố cổ Hội An khi triển khai mở rộng đề án 'Phố dành cho người đi bộ và xe không động cơ' từ ngày 15-5 tới.

Người dân Hội An đồng thuận cao với việc kiểm soát vé tham quan phố cổ

Phương án kiểm soát vé tham quan phố cổ Hội An hiện được thực hiện cụ thể với mức thu 80.000 đồng/người đối với khách trong nước và 120.000 đồng/người đối với khách nước ngoài.

Hội An tăng cường quản lý hoạt động tham quan khu phố cổ

Từ ngày 15/5, tất cả du khách trong nước và quốc tế có nhu cầu tham quan Khu phố cổ Hội An phải mua vé tham quan tại các quầy vé. Mức giá tham quan 120.000 đồng/vé (dành cho khách quốc tế) và 80.000 đồng/vé (dành cho khách nội địa). Thời gian hoạt động bán vé tham quan khu phố cổ từ 7 giờ 30 phút đến 21 giờ 30 phút hằng ngày vào mùa hè, đến 21 giờ vào mùa đông.

Người dân Hội An đồng thuận cao với phương án kiểm soát vé tham quan phố cổ

Chiều 11/5, UBND thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức họp báo thông tin chính thức về phương án kiểm soát vé tham quan phố cổ và mở rộng phố dành cho người đi bộ, xe không động cơ từ ngày 15/5.

Hội An sẽ bán vé cho toàn bộ du khách khi tham quan phố cổ từ ngày 15-5

Chiều 8-5, ông Nguyễn Văn Sơn - Chủ tịch UBND TP Hội An (Quảng Nam) cho biết, sau khoảng một tháng ban hành Dự thảo Phương án tăng cường công tác quản lý hoạt động hướng dẫn tham quan khu phố cổ Hội An, địa phương nhận nhiều phản hồi từ các cơ quan truyền thông. Ngoài ra, chính quyền địa phương cũng tiến hành họp với người dân, doanh nghiệp lữ hành để lắng nghe ý kiến góp ý. Qua đó, người dân phố cổ Hội An và các đơn vị lữ hành đều ủng hộ phương án mới của TP Hội An.Chiều 8-5, ông Nguyễn Văn Sơn - Chủ tịch UBND TP Hội An (Quảng Nam) cho biết, sau khoảng một tháng ban hành Dự thảo Phương án tăng cường công tác quản lý hoạt động hướng dẫn tham quan khu phố cổ Hội An, địa phương nhận nhiều phản hồi từ các cơ quan truyền thông. Ngoài ra, chính quyền địa phương cũng tiến hành họp với người dân, doanh nghiệp lữ hành để lắng nghe ý kiến góp ý. Qua đó, người dân phố cổ Hội An và các đơn vị lữ hành đều ủng hộ phương án mới của TP Hội An.

Hội An sẽ chốt phương án quản lý du khách tham quan phố cổ

Chủ tịch UBND TP Hội An (Quảng Nam) Nguyễn Văn Sơn cho hay người dân và doanh nghiệp lữ hành đồng tình với phương án tăng cường quản lý hoạt động trên lĩnh vực hướng dẫn tham quan.

Tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử khu trại giam Bệnh viện Chợ Quán

'Việc tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử quốc gia khu trại giam Bệnh viện Chợ Quán - nơi đồng chí Trần Phú bị địch giam cầm và hy sinh ngày 6/9/1931, phải hoàn thành vào ngày 1/5/2024', là chỉ đạo của HĐND TP Hồ Chí Minh tại Nghị quyết vừa được thông qua.

Phó Chủ tịch Thanh Hóa: Yêu cầu làm rõ vụ 5 bàn tay khổng lồ trên biển Hải Tiến

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu UBND huyện Hoằng Hóa báo cáo cụ thể về việc xây dựng 5 tượng bàn tay dọc bờ biển Hải Tiến.

Yêu cầu báo cáo việc xây dựng 5 bàn tay khổng lồ ở bờ biển Thanh Hóa

Ông Đầu Thanh Tùng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu UBND huyện Hoằng Hóa báo cáo về việc xây dựng 5 bàn tay khổng lồ ở bãi biển Hải Tiến gây tranh cãi.

Quy hoạch thiếu mảng xanh, Sài Gòn giờ như 'lò lửa'

Đấy là lời than không chỉ người dân mà cả khách nước ngoài khi đến TPHCM. Có một thực tế, nhiệt độ ngoài trời của TPHCM hiện nay cao hơn 1-20C so với cách nay 15 năm trước.

Thu phí vào 'vùng lõi' di sản Hội An: Cần hiểu đúng và đầy đủ

Những ngày qua, câu chuyện thu phí khách du lịch vào tham quan Di sản Hội An bỗng trở nên… ồn ào. Nhiều người cho rằng, Hội An không phải là… bảo tàng để thu phí. Thế nhưng, suốt gần 30 năm qua, việc thu phí vào 'vùng lõi' di sản vẫn được thực hiện với mô hình 'lấy di tích nuôi di tích' được UNESCO đánh giá cao. Hơn lúc nào hết, đã đến lúc cần hiểu đúng và đầy đủ về cách làm không hề 'cá biệt' so với thế giới từ nhiều năm qua.

Chủ tịch UBND thành phố Hội An: Vé tham quan phục vụ bảo tồn di sản

Theo ông Nguyễn Văn Sơn - Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, chủ trương bán vé vào tham quan phố cổ không phải để tận thu mà xuất phát từ yêu cầu bảo tồn di sản.

Vé tham quan Hội An: Ai phải mua, ai được miễn?

Lãnh đạo thành phố Hội An cho biết sẽ họp với các đơn vị lữ hành, họp với người dân - chủ di sản để lắng nghe ý kiến trước khi triển khai phương án yêu cầu tất cả du khách vào khu phố cổ Hội An phải mua vé tham quan, phân luồng lối riêng cho người dân địa phương.

Dự kiến bán vé tham quan với du khách đến Hội An: Chỉ kiểm soát các hãng lữ hành, khách đoàn

Theo dự thảo đề án tăng cường công tác quản lý hoạt động hướng dẫn tham quan khu phố cổ Hội An do UBND TP Hội An (Quảng Nam) đưa ra, từ ngày 15-5, mọi du khách trong nước và quốc tế muốn tham quan khu phố cổ Hội An đều phải mua vé. Thông tin này đã vấp phải nhiều ý kiến trái chiều của dư luận.

Ngổn ngang quanh di tích Thành cổ Quảng Trị

Chậm tiến độ, nguồn vốn dự án kè bờ Di tích quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị bị thu hồi. Đến giờ này, cảnh quan của di tích này vẫn ngổn ngang, nhiều điểm hư hỏng chưa được tôn tạo có nguy cơ ảnh hưởng đến di tích bất cứ lúc nào.