Cổ vật tham gia phục vụ công nghiệp văn hóa

Một quốc gia dù giàu có đến đâu cũng không đủ sức bảo vệ và sưu tầm di sản cổ vật, mà rất cần sự chung sức của các nhà sưu tập tư nhân.

Tạm dừng các hoạt động tại đền Chợ Củi trong ngày 15/1

Để thực hiện kết luận thanh tra của UBND tỉnh Hà Tĩnh, huyện Nghi Xuân vừa thông báo tạm dừng các hoạt động đón du khách và Nhân dân tới chiêm bái, hành lễ tại đền Chợ Củi vào ngày 15/1.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề xuất cấm buôn bán di vật, cổ vật ra nước ngoài

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đề xuất sửa đổi một số điều về quản lý và chuyển nhượng cổ vật, nhằm tránh tình trạng chảy máu cổ vật và chống buôn bán trái phép di sản văn hóa theo Công ước 1970 của Unesco.

Kỳ cuối: Thí điểm mô hình di sản công nghiệp thành không gian sáng tạo

Nhà máy xe lửa Gia lâm có thể vừa sản xuất vừa trở thành một công viên sự kiện gắn với ngành đường sắt. Nhà máy Bia Hà Nội kết hợp mô hình địa chỉ văn hóa ẩm thực nghệ thuật và sáng tạo. Nhà máy thuốc lá Thăng Long kỳ vọng trở thành một Zone 9 mới được thực hiện bài bản hơn cho Hà Nội,… là những đề xuất của các kiến trúc sư nhằm phát huy giá trị di sản công nghiệp, phát triển ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô.

Thành phố di sản & đặc thù dành cho Huế

Nghị quyết 54 về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn năm 2045 của Bộ Chính trị đặt ra mục tiêu xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng phát huy các giá trị văn hóa Huế cũng như giá trị của Cố đô di sản.

Lấy mẫu đồng vị cacbon để xác định niên đại tàu cổ vừa phát lộ ở Hội An

Thành phố Hội An đã giao các đơn vị liên quan khẩn trương phối hợp với các cơ quan chuyên môn lấy mẫu đồng vị carbon để xác định niên đại con tàu vừa phát lộ.

Quảng Nam: Khoanh vùng, bảo vệ vật thể nghi là xác tàu có niên đại lâu năm

Người dân ở Quảng Nam phát hiện vật thể nghi là cổ vật, có thể là con tàu có niên đại lâu năm bị chìm, nay bị tác động của triều cường và sóng biển nên một phần con tàu nhô lên khỏi mặt nước.

Số hóa văn hóa dân gian - chuyển động từ những người trẻ:Kết nối chặt chẽ hơn giữa giới trẻ và các chuyên gia

Số hóa văn hóa dân gian không đơn giản chỉ là chuyển đổi phương tiện lưu trữ mà từ nền tảng số này, cộng đồng có thể nghiên cứu, khai thác, chia sẻ dữ liệu, quảng bá du lịch hoặc tạo ra các sản phẩm văn hóa...

Kiểm tra việc quản lý tiền công đức tại các di tích lịch sử, văn hóa ở Khánh Hòa

Việc kiểm tra nhằm đánh giá việc quản lý tiền công đức, tiền tài trợ theo hướng minh bạch, rõ ràng để tạo niềm tin và lợi ích chung cho cộng đồng.

Nghệ An: Sẽ kiểm kê, xếp hạng nhà sàn cổ, truyền thống

Ngành Văn hóa và Thể thao tỉnh Nghệ An đã và đang tiến hành rà soát, kiểm kê, phân loại các ngôi nhà sàn, nhà cổ để xem xét, xếp hạng theo Luật Di sản nhằm bảo tồn, phát huy hiệu quả các di sản, phục vụ phát triển du lịch.

Góp ý Dự thảo Luật Di sản sửa đổi: Tìm cách 'phục hồi di sản' đối với các di sản có nguy cơ mai một, thất truyền

Mới đây, Bộ VHTTDL đã tổ chức hội nghị - hội thảo xin ý kiến góp ý hồ sơ dự án Luật Di sản văn hóa sửa đổi. Theo đó, nhiều ý kiến đã đóng góp ý kiến cho nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

Để công nghiệp văn hóa Hà Nội phát triển xứng tầm...

Sở hữu nhiều tài nguyên di sản văn hóa, thiên nhiên, kiến trúc... Hà Nội là một trong những địa phương đi đầu trong phát triển công nghiệp văn hóa, tuy nhiên kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng. Luật Thủ đô (sửa đổi) - khi Quốc hội thông qua - được kỳ vọng sẽ tạo thêm cơ chế, chính sách để công nghiệp văn hóa Hà Nội phát triển xứng tầm, chuyên nghiệp và hiệu quả.

Khơi nguồn giá trị trăm năm - Bài 1: Nhìn mặt chốt đơn

Trị giá và giá trị đồ cổ vốn là 2 câu chuyện khác nhau nhưng con số của trị giá không chỉ nâng tầm giá trị trăm hay ngàn năm, mà còn đưa cổ vật trở thành một ngành công nghiệp thu hút giới đầu tư. Cơ chế giám định đồ cổ hay cổ vật đã có trong Luật Di sản, nhưng thị trường giao dịch đồ cổ trong nước từ trước đến nay vẫn theo kiểu dân nhà nghề 'nhìn mặt chốt đơn'.

Bảo tồn và phát huy di sản: Cần hành lang pháp lý chặt chẽ

Luật Di sản văn hóa được ban hành từ năm 2001, sau đó đã có một số lần được sửa đổi bổ sung nhưng vẫn có không ít di sản đang bị xâm hại. Công tác bảo tồn, phát huy còn gặp khó khăn, nhiều nội dung của Luật chưa bám sát thực tế. Dự thảo Luật Di sản sửa đổi đang được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tiếp tục lấy ý kiến để trình Quốc hội được kỳ vọng sẽ tạo hành lang pháp lý chặt chẽ hơn để bảo vệ di sản.

Làm rõ trách nhiệm quản lý nhà nước về di sản văn hóa

Luật Di sản (sửa đổi) sẽ quy định rõ hơn về quyền hạn, trách nhiệm quản lý Nhà nước của chính quyền địa phương các cấp, các cộng đồng chủ thể của di sản trong việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa phi vật thể nói riêng.

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi): Sẽ quy định rõ hơn về trách nhiệm quản lý của chính quyền địa phương

Đó là khẳng định của bà Lê Thị Thu Hiền – Cục trưởng Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTT&DL tại hội nghị, hội thảo xin ý kiến góp ý hồ sơ dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) được tổ chức trực tiếp tại Hà Nội và hơn 40 điểm cầu tại các địa phương.

Nguy cơ biến mất nhiều nhà cổ ở Thanh Oai

Ở các làng quê ngoại thành, nhất là các làng cổ lâu đời, các ngôi nhà cổ được xem như một phần không gian đặc trưng, lưu giữ hồn cốt, các giá trị văn hóa và phần nào phản ánh đời sống vật chất, tinh thần của làng quê đó. Tuy nhiên, theo thời gian những ngôi nhà cổ dần mai một, hư hỏng và được thay thế bằng các không gian xây mới hiện đại hơn. Làng cổ cũng vì thế mà dần vắng bóng nhà cổ.

Hà Giang: Những thứ có, khó và vượt khó để giàu có

Hà Giang không có lợi thế về vùng đất cũng như thổ nhưỡng, do địa hình đồi núi dốc, lại khô cằn; vùng đồi núi thấp hay sạt lởm, người dân tộc chiếm số đông… Nhưng Hà Giang có những đặc trưng về cảnh quan, về văn hóa, con người và kiến trúc khiến chúng ta mỗi khi nhắc đến địa danh này không thể bỏ qua những kỳ tạo của thiên nhiên về công viên đá, những thung lũng mùa vàng, những ngôi nhà và ngôi làng cổ đặc trưng của dân tộc. Cùng tác giả khám phá những lợi thế và nhận định về một Hà Giang có thể phát huy những lợi thế để 'Biến điều không thể – thành có thể'.

Tân Biên: Hội thảo xác định vị trí Căn cứ Tỉnh ủy tại khu rừng Trà Vong giai đoạn 1948-1950

Sáng 17.10, tại UBND xã Mỏ Công, Ban Tuyên giáo Huyện ủy Tân Biên chủ trì hội thảo xác định vị trí Căn cứ Tỉnh ủy tại khu rừng Trà Vong giai đoạn 1948-1950.

Quảng Nam sẵn sàng bỏ kinh phí để đưa tượng đồng Nữ thần Durga 4 tay về nước

Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Quảng Nam sẵn sàng chi một khoản kinh phí để vận chuyển tượng đồng Nữ thần Durga 4 tay bị đánh cắp trước đó tại Mỹ Sơn về nước.

Thách thức gìn giữ giá trị trăm năm

Thanh Hóa là một trong các địa phương có số lượng di sản vật thể (di tích) nhiều bậc nhất cả nước. Cùng với niềm tự hào về những giá trị trăm năm, ngàn năm được lưu giữ, câu chuyện bảo quản, tu bổ, phục hồi... di tích là trách nhiệm lớn được đặt ra với các cấp chính quyền, ngành chuyên môn và mỗi người dân.

ĐBQH Bùi Hoài Sơn: Cần nhiều ưu đãi để thúc đẩy văn hóa phát triển bền vững

Người Đưa Tin đã có cuộc trao đổi với ĐBQH Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục xoay quanh văn hóa số, phát triển văn hóa bền vững.

Vụ 2 tỉnh tranh chấp Hoành Sơn Quan: Chuyên gia gợi ý giải pháp gì?

Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, Hoành Sơn Quan đến nay vẫn chưa được ghi danh di tích quốc gia là một thiếu sót của cơ quan quản lý văn hóa

Tuổi trẻ Ayun Pa bảo tồn chiêng cổ

Thông qua việc thành lập các câu lạc bộ (CLB) cồng chiêng và tích cực tham gia các chương trình nghệ thuật, tuổi trẻ thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) đã góp phần không nhỏ vào việc bảo tồn di sản cồng chiêng, đồng thời lan tỏa tình yêu văn hóa truyền thống trong cộng đồng.

Hơn 1.000 đại biểu dự Hội nghị cán bộ văn hóa toàn quốc năm 2023

Sáng 28/8, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị Cán bộ văn hóa toàn quốc 2023. Đây là sự kiện trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 78 năm Ngày truyền thống ngành văn hóa (28/8/1945-28/8/2023). Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng dự và chủ trì, cùng sự tham dự của hơn 1.000 cán bộ văn hóa tại 63 điểm cầu trên cả nước.

Kết quả khả quan từ đợt 'di dân lịch sử' khỏi khu vực Kinh thành Huế

Sau hơn 3 năm tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai thực hiện dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế, đến nay đã có hàng nghìn hộ dân được chuyển đến các khu tái định cư (TĐC) xây dựng trên địa bàn TP Huế. Được sự giúp đỡ của chính quyền các cấp, người dân thuộc diện di dời đã xây dựng nhà cửa và dần ổn định cuộc sống.

Bị cắt vốn, dự án kè bờ hồ di tích quốc gia đặc biệt ở Quảng Trị giờ ra sao?

Sau khi bị cắt vốn, dự án Kè bờ hồ Di tích quốc gia đặc biệt Thành Cổ Quảng Trị phải ngừng thi công. Để tiếp tục triển khai, UBND tỉnh Quảng Trị đã phê duyệt điều chỉnh dự án, quy mô đầu tư và thời gian thực hiện.

Tỉnh Quảng Ninh: Ban quản lý vịnh Hạ Long nêu lý do không mở thêm bãi tắm

Ban Quản lý Vịnh Hạ Long đề nghị không tiếp tục phát triển các bãi tắm vì cho rằng những hoạt động này sẽ gây tác động tiêu cực đến di sản Vịnh Hạ Long.

Xây lắp bảng quảng cáo trái phép ngay tại tháp chuông Thành cổ Quảng Trị

Một bảng quảng cáo 'khủng' được một công ty xây lắp ngay tại Điểm Di tích Tháp chuông thuộc Di tích Quốc gia Đặc biệt Thành cổ Quảng Trị. Đáng nói, công trình không được cấp phép và trái với Luật Di sản văn hóa.

Các đơn vị tư vấn chưa đủ kinh nghiệm, năng lực về tu bổ, tôn tạo di tích

Đó là phát biểu của đại biểu Phạm Nguyên Hồng, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại ngày làm việc thứ 2, kỳ họp thứ 14, HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVIII diễn ra vào sáng 11/7.

CẦN BỐ TRÍ NGUỒN LỰC ĐỂ DI DÂN RA KHỎI KHU VỰC 1 DI TÍCH

Ngày 06/7, đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội do ông Phan Viết Lượng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban đã có buổi làm việc với Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế về việc thực hiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực di sản văn hóa.

Thu phí tham quan cao nguyên đá Đồng Văn: Cần tính toán kỹ

Việc thu phí tham quan Công viên Địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn (tỉnh Hà Giang) là vấn đề nhạy cảm, cần tính toán kỹ

Huế từng bị UNESCO 'tuýt còi' khi muốn mở rộng cống trong Kinh thành

UNESCO đã không chấp thuận khi tỉnh Thừa Thiên - Huế muốn mở rộng cống trong Kinh thành Huế để giảm ách tắc giao thông. Vì vậy, nhiều chuyên gia cho rằng cần cẩn trọng khi muốn hiện thực hóa cuộc thi Ý tưởng thiết kế cầu đi bộ vượt qua Hộ Thành hào nối thượng thành.

Ứng xử với di sản

Mới đây, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã công bố giải thưởng và trao giải cuộc thi 'Ý tưởng thiết kế cầu đi bộ vượt qua Hộ Thành hào nối Thượng thành'. Tuy nhiên, việc này đã nhận được nhiều ý kiến khác nhau.

Thu hồi 5 biệt thự cổ ở di tích lầu Bảo Đại

Tỉnh Khánh Hòa thu hồi gần 9.300 m2 đất ở 5 biệt thự cổ tại di tích Cầu Đá để chỉnh trang, phục vụ người dân tham quan.

Quản lý quy hoạch: Tạo tiền đề cho phát triển đô thị bền vững

Nghị quyết số 07-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa về xây dựng và phát triển TP Sầm Sơn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đã nhấn mạnh quan điểm phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa. Từ đó, đề ra nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu là tăng cường quản lý và thực hiện tốt các quy hoạch xây dựng TP Sầm Sơn trở thành đô thị thông minh, hiện đại.

Đại biểu nói gì về đề xuất xây Nhà hát các dân tộc phía sau Nhà hát Lớn?

Bên hành lang Quốc hội sáng 27/5, các đại biểu đã có những chia sẻ về đề xuất xây Nhà hát các dân tộc Việt Nam phía sau Nhà hát Lớn.

Bảo tồn và gìn giữ văn hóa truyền thống các dân tộc gắn với phát triển du lịch văn hóa

Phát triển du lịch văn hóa và bảo tồn, gìn giữ văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số có tác động qua lại, tương hỗ lẫn nhau. Du lịch sẽ khó phát huy hiệu quả kinh tế nếu tách rời với bảo tồn và khai thác có hiệu quả tài nguyên, di sản văn hóa truyền thống. Ngược lại, di sản văn hóa truyền thống các dân tộc khó được bảo tồn và phát huy nếu thiếu sự đầu tư, góp công sức của cộng đồng trong gìn giữ. Bài viết đề xuất một số giải pháp bảo tồn và gìn giữ văn hóa truyền thống các dân tộc gắn với phát triển du lịch văn hóa.

Ra mắt CLB UNESCO Nghiên cứu - Sưu tầm cổ vật Lâm Đồng

Tại buổi lễ ra mắt, CLB cũng đã tổ chức đấu giá 2 cổ vật là đá nghệ thuật tự nhiên Suiseki nhằm mục đích từ thiện và gây quỹ hoạt động cho CLB.

Triển khai lập hồ sơ khoa học Di tích lịch sử Đường Hồ Chí Minh trên đất Lào

Chiều 18-5, Thiếu tướng Lê Xuân Sang, Phó cục trưởng Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị chủ trì cuộc họp phân công nhiệm vụ lập hồ sơ khoa học Di tích lịch sử Đường Hồ Chí Minh trên đất Lào.

Dang dở dự án kè bờ hồ Thành cổ Quảng Trị

Từ cuối năm 2021 đến nay, dự án kè bờ hồ Di tích quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị bị gián đoạn trong thi công, ảnh hưởng đến chất lượng công trình, chưa phát huy hết hiệu quả, gây bức xúc cho người dân.

Bán vé tham quan phố cổ Hội An là góp phần giữ gìn Di sản

Ngày 11-5, UBND TP Hội An (Quảng Nam) tổ chức họp báo nhằm thông tin liên quan đến việc bán vé cho khách du lịch và công tác quản lý, hoạt động tham quan khu phố cổ Hội An - Di sản văn hóa thế giới. Bắt đầu từ ngày 15-5, tất cả du khách trong nước và quốc tế tham quan khu phố cổ Hội An phải mua vé tham quan tại các quầy vé. Mức giá tham quan 120.000 đồng/vé dành cho khách quốc tế và 80.000 đồng/vé dành cho khách nội địa. UBND TP Hội An sẽ tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của các công ty du lịch lữ hành nhằm tránh tình trạng thất thu cho ngân sách.