Số liệu từ Cục Du lịch quốc gia Việt Nam, tính đến thời điểm hiện tại, cả nước có khoảng 1.900 doanh nghiệp lữ hành nội địa, gần 4.500 doanh nghiệp lữ hành quốc tế… Như vậy, mức ký quỹ tương ứng theo Nghị định 168/2017/NĐ-CP và Luật Du lịch, lần lượt từ 300 tỷ đồng đến hàng ngàn tỷ đồng. Mục đích ký quỹ nhằm giải quyết rủi ro của du khách, nhưng các doanh nghiệp lữ hành, chuyên gia du lịch cho rằng, việc ký quỹ là không hiệu quả, chỉ thêm gánh nặng cho doanh nghiệp!
Nhà tổ chức mô hình lưu trú phải có kiến trúc phù hợp với không gian khu phố cổ Hội An; có phòng, không gian được bố trí đảm bảo đáp ứng yêu cầu phục vụ khách lưu trú, sinh hoạt, tương tác và trải nghiệm cùng gia đình.
Thời gian qua, các cấp ủy, chính quyền tỉnh Đồng Tháp đã chủ động lãnh đạo, chỉ đạo phát triển du lịch đạt nhiều kết quả quan trọng.
Đà Nẵng yêu cầu giám đốc/chủ các cơ sở lưu trú du lịch trên địa bàn thành phố giám sát và đảm bảo môi trường du lịch tại khu vực kinh doanh của đơn vị; không để xảy ra tình trạng mua bán hàng rong, chèo kéo khách, gây ảnh hưởng đến giao thông, hình ảnh điểm đến và mất an toàn cho du khách.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Kế hoạch triển khai Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 23-2-2024 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển du lịch toàn diện, nhanh và bền vững thời gian tới.
Ngày 29/3, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký Quyết định số 785/QĐ-BVHTTDL ban hành Kế hoạch triển khai Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 23/2/2024 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển du lịch toàn diện, nhanh và bền vững thời gian tới.
Thời gian qua, du lịch Việt Nam có những bước phát triển mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hình ảnh và vị thế quốc gia. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đã đạt được, việc phát triển du lịch vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế về thiên nhiên, con người và truyền thống văn hóa - lịch sử.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị 08/CT-TTg về phát triển du lịch toàn diện, nhanh và bền vững thời gian tới.
Bãi bỏ các điều kiện kinh doanh không cần thiết trước tháng 6/2024 - Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ đã xác định cụ thể thời hạn thực hiện nhiệm vụ đó như trên. Lý do là 'rất cấp bách'.
Sáng 3/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VHTTDL) do Bộ VHTTDL tổ chức.
Đây là nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch thực hiện tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của ngành văn hóa, thể thao và du lịch.
Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của ngành VHTTDL, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh phải xây dựng văn hóa số, văn hóa mạng trong sạch, lành mạnh phù hợp với bản sắc dân tộc.
Thủ tướng yêu cầu ngành Văn hóa, Thể thao, Du lịch cần chủ động huy động nguồn lực đầu tư, nhất là hợp tác Công- Tư để phát triển ngành.
Những năm gần đây, vai trò, vị trí của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch được nâng lên một tầm cao mới, văn hóa là sức mạnh nội sinh của một dân tộc, văn hóa còn thì dân tộc còn.
Ngày 3/1/2024, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VHTT&DL) do Bộ VHTT&DL tổ chức.
Thủ tướng yêu cầu phát triển hệ sinh thái du lịch thông minh gắn với chuyển đổi số nhằm tăng cường kết nối hạ tầng dịch vụ, hỗ trợ và gia tăng trải nghiệm cho khách du lịch; tăng cường ứng dụng công nghệ xanh, sạch.
Ngày 3/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Bộ VHTT&DL. Thủ tướng chỉ rõ 8 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm với ngành VHTT&DL trong năm 2024.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tháo gỡ khó khăn, vượt qua thách thức, tạo bứt phá, tăng tốc phát triển nhanh và bền vững văn hóa, thể thao và du lịch.
Ngày 3/1, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 với chủ đề 'Phát huy vai trò động lực của văn hóa, thể thao và du lịch đối với sự phát triển bền vững đất nước'.
Những năm qua, nhiều chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật để phát triển văn hóa và công nghiệp văn hóa đã được ban hành.
Phát biểu tại Hội nghị về phát triển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam diễn ra mới đây, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu các bộ, ngành nghiên cứu chính sách tiếp cận tín dụng cho cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vào công nghiệp văn hóa, nhất là những lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trước mắt, tính toán dành gói tín dụng ưu đãi khoảng 20.000 - 30.000 tỷ đồng.
Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng chia sẻ, khi Bộ được giao tổ chức Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, Thủ tướng căn dặn: 'không nói không, không nói khó, không nói có mà không làm, có mỏ vàng đừng để bị lãng quên'.
Mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, du lịch thật sự là ngành kinh tế mũi nhọn và phát triển bền vững đặt ra những yêu cầu đổi mới đối với hoạt động quản lý Nhà nước về du lịch trong giai đoạn tới.
Các số liệu thống kê mới nhất cho thấy năm 2023, tổng số lượng khách du lịch đến Hà Nội đạt 24 triệu lượt khách, tăng 27% so với năm ngoái, trong đó có 4 triệu lượt khách quốc tế, tăng 138,1%.
Xin hỏi việc cấp biển hiệu, phù hiệu xe kinh doanh vận tải như xe tải, xe ô tô chở khách... được quy định như thế nào? - Độc giả Thanh Tâm
Ngành du lịch nên xem xét và tính toán lại mục tiêu thu hút lượng khách du lịch quốc tế cao hơn trong năm 2024, nhằm tìm ra giải pháp đột phá với chính sách, động lực phát triển mạnh mẽ hơn
Đây là nơi sinh sống của hơn 120 hộ gia đình người dân tộc Gié Triêng. Làng còn lưu giữ nhiều lễ hội cũng như nghề thủ công truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.
Phát biểu tham luận tại Hội nghị phát triển du lịch Việt Nam nhanh, bền vững sáng 15/11, tại đầu cầu Hà Nội, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đề xuất, kiến nghị 2 nhóm vấn đề để triển khai các giải pháp hiệu quả phát triển du lịch thời gian tới.
Sáng 15/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị phát triển du lịch Việt Nam nhanh, bền vững theo hình thức trực tiếp tại trụ sở Chính phủ và kết nối trực tuyến tới các tỉnh, thành phố trên cả nước. Tại đầu cầu Hà Nội, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã nêu đề xuất, kiến nghị để triển khai các giải pháp để phát triển du lịch thời gian tới.
Du lịch mạo hiểm là dòng sản phẩm mang tính
Du lịch mạo hiểm là dòng sản phẩm mang tính 'độc, lạ', đáp ứng xu hướng ngày càng được ưa chuộng trên thế giới, thu hút du khách khám phá, trải nghiệm. Việt Nam có nhiều ưu thế để phát triển loại hình du lịch này và thực tế đã thu hút khá đông du khách. Tuy nhiên đảm bảo an toàn vẫn luôn cần thiết cho mọi loại hình du lịch, đặc biệt là du lịch mạo hiểm.
Điều 79 dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) quy định về các trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia công cộng, nhưng lại thiếu các trường hợp thu hồi đất cho phát triển du lịch. Theo nhiều đại biểu, cần hoàn thiện hơn quy định về thu hồi đất để Luật Đất đai (sửa đổi)thực sự tạo cơ chế chính sách mở đường cho hạ tầng du lịch phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch.
Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV tới đây, Quốc hội sẽ tiếp tục cho ý kiến vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Trao đổi với Cổng thông tin điện tử Quốc hội, góp ý vào dự thảo Luật này, TS. Lưu Bình Nhưỡng, Phó Trưởng ban Dân nguyện Quốc hội cho rằng Luật cần có hành lang pháp lý cởi mở hơn về quyền tiếp cận đất đai phát triển hạ tầng du lịch.
'Trong bối cảnh đang sửa đổi Luật Đất đai, Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản, cần rà soát, nghiên cứu bổ sung quy định, điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn, góp phần tháo gỡ các vướng mắc hiện nay,...' là một trong những nội dung được nhiều chuyên gia kiến nghị tại Hội thảo 'Bất động sản du lịch – Lý luận và thực tiễn' do Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Ban chủ nhiệm đề tài tổ chức vừa qua.
Sáng 15/9, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội – 35 Ngô Quyền, Hà Nội, triển khai kế hoạch nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: 'Kinh doanh bất động sản du lịch – Những vấn đề pháp lý đặt ra', Viện nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Ban chủ nhiệm đề tài tổ chức Hội thảo 'Bất động sản du lịch – Lý luận và thực tiễn'. TS.Lê Hải Đường – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và Chủ nhiệm Đề tài Vũ Văn Huân đồng chủ trì hội thảo.
Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn Hà Nội phải bảo đảm an ninh, an toàn, nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch trong dịp Lễ Quốc khánh 2/9...
Ngành du lịch Thủ đô chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, hiện đang dần phục hồi và phát triển nhờ việc thực hiện đồng bộ các chính sách hiệu quả. Đặc biệt, trong thực hiện nghị quyết và công nghiệp văn hóa, Hà Nội xác định du lịch văn hóa là mũi nhọn; trong đó du lịch học đường có nhiều dư địa để phát triển bền vững.
Theo Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong, phát triển công nghiệp văn hóa cần coi du lịch văn hóa là mũi nhọn; cần phải kể câu chuyện văn hóa cho khách thập phương. Văn hóa giờ không chỉ là nền tảng mà còn là nguồn lực đột phá để phát triển bền vững.