Đại diện một số trường đại học cho rằng Hội đồng trường và Hội đồng đại học ở ĐH quốc gia và vùng đang hoạt động hiệu quả. Hội đồng trường không gây tốn kém nên không cần xóa bỏ.
Kiểm định chất lượng giáo dục đại học cần trở thành hoạt động tự nguyện để hình thành văn hóa chất lượng trong cơ sở đào tạo
Đại học quốc gia, đại học vùng tại Việt Nam đang ở mô hình đại học 2 cấp (trường đại học trong đại học). Nhân việc Bộ GD&ĐT lấy ý kiến sửa đổi Luật Giáo dục đại học 2018, một số chuyên gia đề xuất nên bỏ, hoặc tái cấu trúc mô hình đại học 2 cấp.
Chương trình chất lượng cao có mục tiêu ban đầu là thúc đẩy năng lực cạnh tranh của sinh viên Việt Nam trên thị trường lao động khu vực. Nhưng thực tế cho thấy đây chỉ là 'cần câu cơm' của các trường đại học công lập bởi có cơ chế tự chủ, thu học phí cao thay vì theo mức trần do Nhà nước quy định.
Dù dưới nhiều tên gọi khác nhau nhưng thực chất các trường đại học (ĐH) đang đào tạo chương trình chất lượng cao với mức học phí gấp 1,5 lần, thậm chí gấp đôi chương trình chuẩn. Không ít thí sinh đăng kí 'nhầm', dẫn đến không đủ khả năng chi trả tài chính, không nhập học. Tuy nhiên, loại hình đào tạo này lại đang là 'nồi cơm' của các trường ĐH.
Theo tìm hiểu của phóng viên, những sai phạm của Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội bắt nguồn từ chuyện trường này chưa có Hội đồng trường theo quy định của Luật Giáo dục ĐH 2018.
Các trường đại học (ĐH) đã và đang chuyển thành ĐH. Cho đến nay, nhiều người vẫn chưa thực sự hiểu rõ sự khác nhau giữa trường ĐH và ĐH là như thế nào trong khi các chuyên gia cho rằng, các trường sau khi đổi tên phải thể hiện mạnh mẽ ở các kết quả nghiên cứu, kết quả đào tạo, kết quả đóng góp cho cộng đồng, xã hội…
Học phí chỉ là một trong các nguồn thu phục vụ đào tạo. Nhưng hiện nay, khi học phí là nguồn thu chủ đạo của các trường, gánh nặng này đang chuyển từ Nhà nước sang người dân.
Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hoàng Minh Sơn, sau 5 năm, trước những thay đổi mạnh mẽ về kinh tế - xã hội của đất nước, yêu cầu hội nhập quốc tế, một số quy định của Luật Giáo dục đại học đã bộc lộ một số bất cập so với yêu cầu thực tiễn phát triển của đại học Việt Nam.
Với chương trình chất lượng cao, Trường ĐH Luật TP.HCM mong muốn cung ứng nguồn nhân lực chất lượng, tài năng cho xã hội.
Sau khi thông tin Thượng tọa Thích Chân Quang nhận bằng tiến sĩ sau hai năm làm nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Luật Hà Nội, lãnh đạo trường đại học này cho biết đang rà soát các mốc thời gian học tập của Thượng tọa.
Từ năm 2024 này, nhiều trường đại học đã không còn chương trình chất lượng cao, thay vào đó là những tên gọi khác và vẫn có mức thu học phí cao.
Hiệp hội các trường đại học – cao đẳng (ĐH-CĐ) Việt Nam vừa có văn bản báo cáo với Thủ tướng Chính phủ về vấn đề tự chủ ĐH. Trong đó, Hiệp hội đã đưa ra một số kiến nghị để giải quyết những khó khăn, vướng mắc khi thực hiện tự chủ ĐH.
Gần đây báo Tiền Phong nêu thực trạng, có những trường ĐH lọt vào bảng xếp hạng thế giới, đứng thứ nhất, thứ nhì Việt Nam nhưng điểm chuẩn nhiều ngành năm nay chỉ 14 điểm/tổ hợp, thí sinh chỉ cần đạt gần 5 điểm/môn thi tốt nghiệp THPT là trúng tuyển. Thực tế này đang đặt ra câu hỏi đâu là giá trị thực của một trường ĐH.
Kỳ thi tuyển sinh 2023 bậc THPT đã qua, một số học sinh nếu tham gia xét tuyển sớm của các trường ĐH thì phải nộp lệ phí tới 2 lần.
Năm nay, nếu thí sinh tham gia xét tuyển sớm của các trường đại học (ĐH) trúng tuyển và đăng ký nguyện vọng đó lên hệ thống xét tuyển chung của Bộ GD&ĐT, họ đều phải nộp lệ phí xét tuyển 2 lần. Lần đầu nộp cho trường khi đăng ký hồ sơ xét tuyển sớm, lần sau nộp cho Bộ GD&ĐT khi đăng ký nguyện vọng lên hệ thống chung.
Trước khi thông tư bỏ quy định về chương trình chất lượng cao của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) có hiệu lực, nhiều trường đại học (ĐH) đã chủ động loại bỏ hoặc thay đổi chương trình đào tạo này bằng một tên gọi khác trong đề án tuyển sinh năm 2023.
Bộ GD&ĐT khẳng định bỏ quy định chương trình đào tạo chất lượng cao do quy định không còn phù hợp với luật, thông tư hiện hành, chứ không phải hệ đào tạo chất lượng cao trong các trường đại học (ĐH) bị xóa sổ.
Theo quy định mới nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), từ ngày 1-12-2023, các trường ĐH sẽ không còn chương trình đào tạo chất lượng cao.
Bộ GD&ĐT nhấn mạnh, việc bãi bỏ Thông tư 23/2014 không có nghĩa là các cơ sở giáo dục đại học không còn hay không được triển khai các 'chương trình chất lượng cao'.
Từ khi có Luật Giáo dục Đại học 2012, đến nay, khi công bố dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 99/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục ĐH 2018, Bộ GD&ĐT vẫn không đề cập vấn đề vốn gây tranh cãi trong thời gian qua: 'Ai là người đứng đầu trường ĐH'.
Nghị định 99 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (ĐH) sau quá trình triển khai đã bộc lộ những hạn chế. Trong đó có những hạn chế liên quan đến nhân sự khi thực hiện tự chủ ĐH.
Việc các trường đại học sử dụng phương thức xét tuyển học bạ đã khiến dư luận nghi ngờ có tình trạng 'làm đẹp' học bạ. Cử tri ở một số địa phương đã lên tiếng đề nghị bỏ phương thức xét tuyển này.
Những năm qua các trường đại học chủ động hơn trong xét tuyển, còn năm nay phải chờ đợt xét tuyển chung nên rất khó lường, đặc biệt tỉ lệ thí sinh ảo cao hơn mọi năm
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Quy định việc biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt và sử dụng tài liệu giảng dạy, giáo trình giáo dục đại học (ĐH). Theo đó, một trong những điểm mới là các cơ sở giáo dục ĐH có thể đặt hàng, đấu thầu biên soạn giáo trình. Quy định này được kỳ vọng sẽ phát huy quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục ĐH.
Bộ GD&ĐT vừa đưa ra dự thảo danh mục thống kê ngành đào tạo các trình độ của giáo dục đại học (ĐH) với nhiều ngành học mới dự kiến được bổ sung thời gian tới.
Bộ GD&ÐT cho biết, thời điểm này, chưa thể kết luận những trường có số lượng thí sinh thông báo trúng tuyển cao hơn chỉ tiêu là tuyển vượt quá chỉ tiêu.
Ngày 15/4, xác nhận với PV, ông Ngọ Duy Hiểu, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (Tổng LĐLĐ VN) cho biết, Đoàn chủ tịch Tổng LĐLĐ VN vừa có quyết định công nhận Hội đồng trường Trường ĐH Tôn Đức Thắng nhiệm kỳ 2021 - 2026 với danh sách gồm 17 thành viên.
Tính đến thời điểm hiện tại, một loạt các trường ĐH công lập chưa có hiệu trưởng.
Đại học (ĐH) đa ngành, đa lĩnh vực là phương tiện, không phải là mục tiêu để các trường phấn đấu. Chất lượng nghiên cứu, tỷ lệ việc làm sinh viên… mới là mục tiêu cần nâng tầm giá trị. Đó là quan điểm của TS Phạm Hiệp - Giám đốc trung tâm nghiên cứu và phát triển giáo dục Edlab Asia trước xu thế nhiều trường ĐH của Việt Nam đang hướng tới trở thành ĐH đa ngành, đa lĩnh vực.
Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật để gỡ bỏ các rào cản trong hoạt động tự chủ đại học, từ đó phát huy hiệu quả của cơ chế này
Bộ GD&ĐT vừa ban hành dự thảo thông tư quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ. Dự thảo thông tư này sẽ siết chặt hơn các quy định về tuyển sinh và tổ chức đào tạo trình độ thạc sĩ.
Bộ GD&ĐT vừa ban hành dự thảo thông tư quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ. Dự thảo thông tư này sẽ siết chặt hơn các quy định về tuyển sinh và tổ chức đào tạo trình độ thạc sĩ.