Chiều ngày 11/10, đơn vị Trưởng cụm - Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh Yên Bái tổ chức Tổng kết công tác thi đua - khen thưởng năm 2024 Cụm thi đua số II gồm 7 đơn vị TAND: Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu.
Cho ý kiến về quyền tư pháp của Tòa án tại Điều 3 dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, ý kiến phát biểu cũng như quan điểm của cơ quan thẩm tra đều thống nhất cho rằng, việc quy định Tòa án thực hiện quyền tư pháp trong dự thảo Luật có cơ sở chính trị, pháp lý, thực tiễn; là cơ sở để xác định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Tòa án trong dự thảo Luật và các luật liên quan.
Thẩm phán Phạm Thị Bích Thủy trở thành Chánh án TAND tỉnh trẻ nhất Việt Nam, ở tuổi 39, vào năm 2018. Từ đó đến nay, trên đường công vụ, chị Thủy đã vững vàng vượt qua nhiều song gió, nhờ vào những nỗ lực không biết mệt mỏi của bản thân, cùng với sự tin tưởng của lãnh đạo TANDTC và lãnh đạo Tỉnh ủy Bình Phước.
Năm 2024, kỳ vọng về sự thay đổi tích cực trong lĩnh vực tố tụng nhờ áp dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số; nâng cao tinh thần trách nhiệm trong giải quyết vụ án…
Mới đây, TAND huyện Lý Nhân (Hà Nam) tổ chức thành công Hội nghị triển khai công tác Tòa án năm 2024. Đồng chí Đặng Văn Thuy, Ủy viên Ban cán sự đảng, Phó Chánh án TAND tỉnh Hà Nam dự và phát biểu chỉ đạo.
Ngày 10/1, TAND TP. Sóc Trăng ( tỉnh Sóc Trăng ) tổ chức Hội nghị triển khai công tác Tòa án năm 2024. Dự hội nghị có ông Lê Thanh Vũ – Phó Bí thư Ban cán sự đảng, Bí thư Đảng ủy, Phó Chánh án TAND tỉnh; bà Nguyễn Thị Kiều Linh, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP. Sóc Trăng; đại diện lãnh đạo các cơ quan trong khối nội chính và tập thể Thẩm phán, cán bộ công chức TAND TP. Sóc Trăng.
Ngày 26/12, Huyện ủy Yên Bình tổ chức tổng kết công tác nội chính, phòng chống tham nhũng, tiêu cực và cải cách tư pháp năm 2023, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.
Dự, phát biểu tại Hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) tại điểm cầu chính ở Đà Nẵng, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khẳng định: Uy tín của Tòa án là uy tín của Đảng, Nhà nước và chế độ.
Chiều nay 24/12, Hội nghị triển khai công tác tòa án năm 2024 diễn ra trực tiếp tại Đà Nẵng và kết hợp với trực tuyến gần 800 điểm cầu. Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Trưởng ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị. Ủy viên Bộ Chính trị, Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình chủ trì hội nghị.
Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Tòa án nhân dân tối cao chiều nay (24/12) tại Đà Nẵng, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khẳng định: Uy tín của Tòa án là uy tín của Đảng, Nhà nước và chế độ.
Chiều 24/12, trong Hội nghị trực tuyến và trực tiếp triển khai công tác Tòa án năm 2024 do Tòa án nhân dân tối cao tổ chức tại Đà Nẵng, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nhấn mạnh: Uy tín của Tòa án là uy tín của Đảng, Nhà nước và chế độ, là niềm tin của người dân đối công lý, công bằng xã hội. Mỗi bản án được tuyên phải thực sự làm cho mọi người 'tâm phục, khẩu phục', khuất phục được tội phạm, thuyết phục được các bên, xã hội đồng tình; có tác dụng răn đe, cảnh tỉnh, góp phần xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương.
Xác định việc nâng cao chất lượng xét xử, giải quyết các loại án là nhiệm vụ trọng tâm và xuyên suốt, những năm qua, Tòa án nhân dân huyện Đại Từ đã có nhiều nỗ lực, không ngừng nâng cao chất lượng xét xử.
Tại Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV, góp ý về các Báo cáo công tác của ngành tư pháp, Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án, công tác phòng, chống tham nhũng năm 2023, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Phan Thị Nguyệt Thu (Hà Tĩnh) đánh giá cao hiệu quả công tác đối thoại, hòa giải tại tòa án, song cần tiếp tục tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nói chung, Luật Hòa giải đối thoại tại tòa án nói riêng nhằm khuyến khích người dân chủ động lựa chọn phương án đối thoại, hòa giải khi giải quyết tranh chấp.
ĐBQH đoàn Hà Tĩnh, Chánh án TAND tỉnh Hà Tĩnh Phan Thị Nguyệt Thu đánh giá hiệu quả công tác hòa giải đối thoại tại tòa án, đề xuất việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về hòa giải đối thoại...
Sáng 15-11, đoàn công tác của Ban Pháp chế, HĐND tỉnh Bình Phước đã có buổi giám sát tình hình thực thi pháp luật của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh và Tòa án Nhân dân tỉnh.
Chánh án Nguyễn Hòa Bình cho biết việc xét xử các vụ án hình sự bảo đảm nghiêm minh, đúng người, đúng tội, chưa phát hiện trường hợp kết án oan người vô tội hoặc bỏ lọt tội phạm.
Báo cáo trước Quốc hội, Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết việc xét xử các vụ án hình sự bảo đảm nghiêm minh, đúng người, đúng tội, chưa phát hiện trường hợp kết án oan người vô tội hoặc bỏ lọt tội phạm.
Trong 9 tháng đầu năm, các Tòa án đã tuyên thu hồi hơn 1.200 tỷ đồng đối với 490 bị cáo trong các vụ án kinh tế, tham nhũng.
Từ ngày 1-7-2020 đến 30-6-2023, các tòa án đã thụ lý 7.064 vụ với 7.677 bị cáo phạm các tội xâm hại trẻ em; đã đưa ra giải quyết, xét xử 6.755 vụ với 7.318 bị cáo.
Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết, 9 tháng đầu năm đã tuyên thu hồi hơn 1.200 tỷ đồng đối với 490 bị cáo trong các vụ án kinh tế, tham nhũng.
Tại Nghị quyết số 82/2019/QH14 ngày 14/6/2019, Quốc hội yêu cầu 'Xét xử kịp thời, nghiêm minh mọi hành vi phạm tội liên quan đến quy hoạch, quản lý và sử dụng đất đai tại đô thị'.
Báo cáo về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4, Chánh án TANDTC Nguyễn Hòa Bình cho biết, ngay sau khi các Nghị quyết của Quốc hội được ban hành, TANDTC đã chỉ đạo Tòa án các cấp khẩn trương quán triệt và triển khai thực hiện nghiêm túc. Trên cơ sở thực hiện quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các giải pháp toàn diện, công tác của các Tòa án đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Phấn đấu thi đua bám sát chủ đề xuyên suốt là 'Phụng công thủ pháp, chí công vô tư', TAND huyện Bố Trạch (tỉnh Quảng Bình) xứng đáng là lá cờ đầu trong phong trào thi đua khen thưởng khi có thành tích 3 năm liền là 'Tập thể lao động tiên tiến, xuất sắc', nhận Cờ thi đua TAND và Bằng khen của Chánh án TANDTC.
Không chỉ tạo thuận lợi cho các cơ quan chức năng, đương sự, bị cáo trong quá trình tham gia tố tụng, đặc biệt là trong giai đoạn dịch Covid - 19 bùng phát, xét xử trực tuyến còn góp phần tiết kiệm hàng chục tỷ đồng cho ngân sách nhà nước, tạo sự ổn định xã hội.
Chiều 24/8, Phó Chánh án Thường trực TANDTC Nguyễn Trí Tuệ đã tiếp và làm việc với Đoàn chuyên gia tội phạm mạng, Bộ Tư pháp Hoa Kỳ.
Đầu năm 2023, căn cứ vào Chỉ thị của Chánh án Tòa án nhân dân (TAND) Tối cáo, Ban Cán sự Đảng, Ban lãnh đạo TAND tỉnh Tiền Giang đã ban hành kế hoạch công tác năm 2023 của TAND hai cấp. Trong đó, đề ra nhiều giải pháp nâng chất lượng giải quyết các loại vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND hai cấp. Các vụ việc được đưa ra xét xử kịp thời, đúng pháp luật, góp phần bảo vệ pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người dân, tạo sự chuyển biến tích cực trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.CHẤT LƯỢNG XÉT XỬ CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC
Chiều ngày 6/8, tại TAND TP Cần Thơ, đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Ban cán sự đảng, Chánh án TANDTC đã có buổi làm việc với TAND hai cấp TP Cần Thơ.
Chiều 2-8, Ban Dân vận Huyện ủy và Tòa án Nhân dân huyện Bàu Bàng tổ chức Diễn đàn 'Tòa án Nhân dân (TAND) huyện Bàu Bàng lắng nghe ý kiến Nhân dân' năm 2023.
Để công tác giải quyết, xét xử án dân sự, hôn nhân và gia đình đạt hiệu quả cao cần có sự nỗ lực của ngành Tòa án; sự phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả, trách nhiệm giữa các ngành, địa phương liên quan...
Các cấp hội luật gia tại Hà Tĩnh không chỉ phát huy trí tuệ, trách nhiệm trong việc tham gia hoạt động lập pháp mà còn tích cực tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật tới người dân trên địa bàn.
Ngày 5/4, tại Hà Nội, Phó Chánh án TANDTC Phạm Quốc Hưng đã tiếp Chủ tịch Tiểu ban Nhân quyền của Nghị viện châu Âu Udo Bullmann đang có chuyến thăm Việt Nam.
Trong thời gian qua, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy, lãnh đạo tòa án, phong trào thi đua 'Dân vận khéo' tại Tòa án nhân dân tỉnh đã đạt được nhiều kết quả thiết thực.
Là Chánh án đã nghỉ hưu nhưng tình yêu và lòng nhiệt huyết với nghề của chị Trần Thị Cúc vẫn luôn cháy bỏng. Nhờ chị, nhiều cặp vợ chồng muốn ly hôn đã hòa giải và trở về với nhau, các vụ án hôn nhân gia đình phải đưa ra xét xử giảm rõ rệt.
Luật Đất đai (sửa đổi) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV. Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, dự luật sẽ tiếp tục được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 5 (5/2023) tới đây. Góp ý dự thảo Luật, một số ý kiến chuyên gia cho rằng cần tiếp tục rà soát, hoàn thiện quy định về hòa giải tranh chấp đất đai đảm bảo thống nhất, hạn chế khó khăn,vướng mắc phát sinh trong quá trình áp dụng, thi hành.
Là đơn vị có địa bàn rộng lớn thuộc huyện miền núi Nghệ An, có nhiều dân tộc cùng sinh sống, dân trí còn thấp…nhưng công tác giải quyết án tại TAND huyện Kỳ Sơn luôn vượt chỉ tiêu đề ra, từ đó nâng cao uy tín và ngày càng củng cố niềm tin của nhân dân đối với Tòa án.
Theo Chủ tịch Quốc hội: Các đại biểu Quốc hội đã nêu câu hỏi phản ánh sát với diễn biến thực tế, đời sống, nguyện vọng của cử tri và nhân dân; đề nghị các trưởng ngành quyết liệt thực hiện các giải pháp, cam kết trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đại biểu Quốc hội và nhân dân.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, sau 1 ngày làm việc khẩn trương và nghiêm túc, dân chủ, trí tuệ và trách nhiệm cao, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã hoàn thành tốt đẹp phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với lĩnh vực thuộc trách nhiệm của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Kinhtedothi – Phát biểu kết thúc phiên chất vấn chiều 20/3, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị, trong công tác thực hành quyền công tố và kiểm soát hoạt động tư pháp, việc truy tố phải bảo đảm đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, tăng cường kiểm soát bên trong việc thực hiện quyền công tố…
Chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ Tòa án và Kiểm sát có đủ phẩm chất, năng lực uy tín, liêm chính để thực sự chuyên nghiệp, ngang tầm nhiệm vụ trong tình hình mới, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh.
Trong công tác xét xử, Chủ tịch Quốc hội đề nghị cần tiếp tục triển khai các giải pháp, nhất là các giải pháp đột phá để nâng cao chất lượng xét xử, giải quyết các loại án, bảo đảm tranh tụng trong xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp.
Phát biểu kết luận phiên chất vấn chiều nay, 20.3, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, phiên chất vấn diễn ra trong không khí dân chủ, thẳng thắn, sôi nổi. Các nhóm vấn đề thuộc 2 lĩnh vực được lựa chọn chất vấn là đúng và trúng, vừa có tính thời sự, vừa là những vấn đề quan trọng, gắn chặt với yêu cầu cải cách tư pháp, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, được đại biểu Quốc hội, Nhân dân, cử tri và dư luận xã hội quan tâm.
Ngày 20/3, trong khuôn khổ phiên họp thứ 21, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Khóa XV) đã tổ chức phiên chất vấn, trả lời chất vấn đối với Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình và Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao Lê Minh Trí. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì phiên chất vấn.
Chiều 20/3/2023, tại Nhà Quốc hội, phát biểu bế mạc phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại phiên họp thứ 21 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ sau 1 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, dân chủ, trí tuệ, trách nhiệm cao, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã hoàn thành tốt đẹp phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với lĩnh vực tòa án và kiểm sát; đề nghị các trưởng ngành quyết liệt thực hiện các giải pháp, cam kết trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đại biểu Quốc hội và Nhân dân.
Chiều 20/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tổ chức phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực kiểm sát. Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao là người đăng đàn trả lời chất vấn. Sau phiên chất vấn, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có bài phát biểu kết thúc phiên họp.
ĐBP - Hòa giải ở cơ sở không chỉ là phương thức giải quyết tranh chấp có hiệu quả mà còn là một phương thức phổ biến giáo dục pháp luật, nhằm giữ gìn, duy trì đoàn kết trong nội bộ nhân dân; góp phần xây dựng và nâng cao ý thức thượng tôn pháp luật trong cộng đồng dân cư.
Ban Dân vận Thành ủy Thủ Dầu Một phối hợp với Tòa án Nhân dân (TAND) thành phố vừa tổ chức diễn đàn 'TAND TP.Thủ Dầu Một lắng nghe ý kiến nhân dân'. Đây là dịp để nhân dân tiếp tục có những ý kiến đóng góp của mình và đưa ra những kiến nghị, tâm tư, nguyện vọng liên quan đến lĩnh vực tư pháp.
Hơn 1 năm kể từ ngày Luật Hòa giải, đối thoại (HGĐT) tại tòa án có hiệu lực đã huy động được nguồn nhân lực có kiến thức và kinh nghiệm trong xã hội tham gia, phối hợp tòa án tiến hành HGĐT trong các vụ việc, giúp đương sự có thêm các lựa chọn giải quyết vụ việc không cần phải qua các bước xét xử. Tuy nhiên, thực tế việc triển khai thi hành Luật HGĐT tại Tòa án hiện nay vẫn còn rất nhiều khó khăn cần sớm được tháo gỡ.