Theo ông Phạm Ngọc Thưởng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc giáo viên có dạy thêm hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, không chỉ là mức lương.Có thầy cô rất tâm huyết, sẵn sàng dạy miễn phí, có người nhận phí mang tính tượng trưng để phụ huynh yên tâm hơn...
Dự kiến, Bộ Giáo dục tham mưu xếp lại bảng lương của một số chức danh nhà giáo để bảo đảm tính thống nhất.
Luật Nhà giáo sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2026, lần đầu tiên tạo hành lang pháp lý riêng cho hơn một triệu giáo viên. Dù quy định xếp lương cao nhất được kỳ vọng giúp giáo viên yên tâm cống hiến, lãnh đạo Bộ GD&ĐT thừa nhận: lương chỉ là một phần trong bài toán dạy thêm, học thêm.
Luật Nhà giáo khẳng định vị thế, vai trò chủ động của ngành trong tuyển dụng, sử dụng, quản lí, phát triển đội ngũ nhà giáo; tạo cơ hội thuận lợi hơn cho ngành Giáo dục trong quản lí ngành và phát triển đội ngũ nhà giáo.
Sáng 11/7, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang khẩn trương triển khai xây dựng, hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định chính sách tiền lương, phụ cấp, chế độ hỗ trợ, thu hút đối với nhà giáo để đảm bảo có hiệu lực đồng bộ khi Luật Nhà giáo có hiệu lực (từ 1/1/2026).
Tại buổi họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ chín, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng đã thông tin, làm rõ nhiều điểm mới về Luật Nhà giáo.
Sáng 11/7, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 Luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9.
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng, Luật Nhà giáo cải thiện các chính sách về thu nhập đối với nhà giáo. Trong đó, lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Sáng 11/7, tại họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 luật đã được Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 9 thông qua, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết Quốc hội đã quy định 'lương nhà giáo xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp'. Quốc hội đồng thời giao Chính phủ quy định về chính sách tiền lương giáo viên.
Bộ GD-ĐT đang tham mưu Chính phủ ban hành các quy định liên quan đến lương giáo viên.
Theo dự kiến, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tham mưu Chính phủ xếp lại bảng lương của một số chức danh nhà giáo (như giáo viên mầm non, phổ thông, dự bị đại học, giáo viên giáo dục nghề nghiệp hạng IV...) để bảo đảm tính thống nhất.
Sáng 11/7, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9.
Điều 23 Luật Nhà giáo quy định 'Lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp'. Đây là căn cứ quan trọng để Chính phủ có những quy định điều chỉnh liên quan đến tiền lương của nhà giáo bảo đảm chủ trương 'xếp cao nhất'.
Sáng 11/7, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các Luật đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV, Kỳ họp thứ 9 thông qua. Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Phạm Thanh Hà chủ trì họp báo.