Bảo vệ trẻ em bằng 'vòng tay' của luật

Theo thống kê của Tổng đài 111 trong năm 2021, số trẻ em bị bạo lực bởi người thân trong gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất (72,84%).

Cử tri cao tuổi kỳ vọng gì ở Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)?

Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) là dự án luật gần gũi với từng gia đình, do đó luôn nhận được sự quan tâm của cử tri và nhân dân, trong đó có cử tri cao tuổi.

Lộc Bình nỗ lực phòng, chống bạo lực gia đìnhTin khácThanh niên Lạng Sơn xung kích xây dựng nông thôn mơíNêu cao vai trò lãnh đạo công tác tư tưởng của Đảng trong giai đoạn mới

Tăng cường truyền thông, duy trì hoạt động của các mô hình và xử lý nghiêm các vụ bạo lực gia đình (BLGĐ) là những hoạt động cụ thể đã được các cấp, ngành trên địa bàn huyện Lộc Bình thực hiện thời gian qua, nhằm từng bước cụ thể hóa mục tiêu bình đẳng giới, phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới.

Phòng, chống bạo lực đối với trẻ em: Trách nhiệm chính từ mỗi gia đình

Bạo lực đối với trẻ em từ người thân trong gia đình là vấn đề bức xúc, được dư luận xã hội đặc biệt quan tâm. Để hạn chế, ngăn ngừa đến mức thấp nhất các vụ bạo lực này đòi hỏi vai trò, trách nhiệm rất lớn từ cha mẹ các em.

Vì mục tiêu lớn nhất của phòng chống bạo lực gia đình

Luật Phòng chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) sửa đổi đang được đưa ra lấy ý kiến tại Quốc hội.

Đoàn ĐBQH tỉnh thảo luận, lấy ý kiến đối với các nội dung chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV

Chiều 16/5, Đoàn ĐBQH tỉnh tổ chức hội nghị thảo luận, lấy ý kiến đối với các nội dung chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV. Đồng chí Phạm Hùng Thắng, Tỉnh ủy viên, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị. Dự hội nghị có đại diện Thường trực HĐND tỉnh, lãnh đạo UBMTTQ tỉnh, các ĐBQH tỉnh; lãnh đạo chuyên trách các Ban HĐND tỉnh và lãnh đạo các sở, ngành có liên quan.

Đóng góp dự thảo Luật phòng, chống bạo lực gia đình: Phải lấy người bị bạo lực làm trung tâm

Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) được Quốc hội khóa XII thông qua ngày 21.11.2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 1.7.2008. Qua 14 năm thực hiện, nhận thức về quyền con người, bình đẳng giới và nhận thức về tác hại của bạo lực gia đình có nâng lên. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, Luật PCBLGĐ 2007 còn rất nhiều bất cập, chưa đi vào cuộc sống. Từ thực trạng trên, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đề xuất sửa đổi.

Hội nghị góp ý kiến Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)

Ngày 6/5, tại Ninh Bình, Bộ VHTTDL đã phối hợp với Ủy ban Xã hội của Quốc hội, Trung ương hội LHPN Việt Nam và UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội nghị, Hội thảo góp ý Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).

Góp ý Dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi): Nhiều ý kiến tham gia có chất lượng

Hội LHPN tỉnh Phú Thọ vừa tổ chức Hội nghị lấy ý kiến tham gia vào dự thảo Luật Phòng chống bạo lực gia đình (sửa đổi).

Chủ tịch Quốc hội: Dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) có sự chuẩn bị tốt và đúng hướng

Chiều nay (16/4), tại Nhà Quốc hội, trong khuôn khổ Phiên họp thứ 10, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã điều hành phiên thảo luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) (PCBLGĐ).

Cưỡng bức tình dục trong hôn nhân là bạo lực gia đình

Điều luật về nhóm hành vi bạo lực gia đình trong Dự thảo Luật Phòng chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) sửa đổi đã 'chỉ mặt, đặt tên rõ ràng' cho hành vi 'cưỡng bức tình dục trong hôn nhân' là 'cưỡng ép quan hệ tình dục, cưỡng ép thực hiện hành vi tình dục trái ý muốn của vợ hoặc chồng' là bạo lực gia đình...

Đẩy mạnh phòng, chống bạo lực gia đình

Bạo lực gia đình đang là vấn đề được dư luận xã hội quan tâm, đây là một dạng tệ nạn gây hậu quả ở nhiều mức độ khác nhau, tác động đến đời sống gia đình và xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân, tăng thêm gánh nặng cho hệ thống y tế và các cơ quan tư pháp. Do đó, thực hiện Chương trình hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ), các cấp, ngành đã có nhiều giải pháp quyết liệt trong công tác PCBLGĐ trên địa bàn tỉnh.

'Gia đình bình an - xã hội hạnh phúc'

Gia đình là tế bào của xã hội, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người. Ngày Gia đình Việt Nam 28-6 hàng năm là một sự kiện nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống của gia đình Việt Nam, là dịp để các gia đình giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm 'Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc', hướng tới sự phát triển bền vững của gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

Vì sao chưa có bộ số liệu thống kê chính thống về bạo lực gia đình?

Câu hỏi này đã phần nào được trả lời trên Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch để tiến tới đề xuất xây dựng Luật PCBLGĐ sửa đổi.

'XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG BLGĐ - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỪ QUỐC TẾ'

Luật PCBLGĐ ra đời vào năm 2007 đã phần nào giúp giảm số vụ BLGĐ. Tuy nhiên, sau hơn 12 năm thực thi, Luật cũng đã bộc lộ những bất cập, hạn chế khiến hiệu quả phòng chống BLGĐ chưa như kỳ vọng, dẫn đến cần phải sửa đổi toàn diện Luật Phòng, chống BLGĐ hiện hành, trong đó có việc huy động các nguồn lực ngoài công lập để nâng cao hơn nữa hiệu quả cho công tác này. Chi tiết mời quý khán giả theo dõi clip với sự tham gia của Vụ Gia đình, Bộ VHTT&DL và Quỹ Dân số LHQ.

Quy trách nhiệm người đứng đầu để tăng hiệu quả phòng, chống bạo lực gia đình

Phải quy định rõ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức và chính quyền để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống bạo lực gia đình. Đây là chỉ đạo của Chính phủ cho Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khi Lập đề nghị xây dựng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi)

Nghiện rượu đánh vợ con sẽ phải đi cai nghiện bắt buộc?

Trong đề cương Luật Phòng chống Bạo lực gia đình sửa đổi, dự kiến trình Chính phủ sắp tới, người nghiện rượu gây bạo lực gia định sẽ được đưa đi cai nghiện bắt buộc. Đây là một trong những biện pháp nhằm giảm tình trạng bạo lực gia đình đang rất phổ biến hiện nay.

LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THỰC TIỄN (PHẦN 2)

Thưa quý vị, như THQHVN đề cập trong chương trình trước, Luật PCBLGĐ ra đời đã thể chế hóa bảo vệ các quyền cơ bản của con người trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; điều chỉnh các quan hệ gia đình và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức cũng như tạo cơ sở pháp lý trong việc ban hành chính sách về PCBLGĐ. Nhưng sau 12 năm triển khai thi hành, Luật đã bộc lộ một số tồn tại, vướng mắc dẫn đến chưa phát huy được hiệu quả như mong đợi.

Lấy ý kiến sửa đổi, bổ sung Luật Phòng, chống bạo lực gia đình

Sáng 8/10, tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội thảo Lấy ý kiến đối với hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi, bổ sung).

Sửa luật Phòng chống bạo lực gia đình: Tách bạch rõ ràng 'bằng mặt không bằng lòng' và 'nắm đấm'

Trong một gia đình, 'con đường' dẫn từ mâu thuẫn, tranh chấp (thể hiện qua việc các thành viên trong gia đình không hài lòng về nhau, giận nhau, 'bằng mặt không bằng lòng') đến bạo lực (hành hung, gây thương tích, bạo hành tình dục, bao vây kinh tế) ngắn - dài tùy trường hợp.

Hiệu quả từ công tác phòng, chống bạo lực gia đình

Xác định phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc, xã hội phát triển, văn minh, những năm qua, cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp thực hiện hiệu quả công tác PCBLGĐ, qua đó đã kéo giảm số vụ bạo lực gia đình (BLGĐ) trên địa bàn huyện qua từng năm.

Luật Phòng, chống bạo lực gia đình cần sửa đổi sát với thực tiễn

Bộ VH-TT&DL đang tiến hành lấy ý kiến về dự thảo hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) nhằm khắc phục những bất cập trong thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) năm 2007.

Cao Bằng: Triển khai thực hiện nghiêm túc các quy định pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình

Được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp, các quy định pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình đã được Sở VHTTDL triển khai nghiêm túc, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng công tác gia đình trên địa bàn tỉnh.

Cao Bằng: Công tác gia đình được thực hiện có hiệu quả

Công tác gia đình tại Cao Bằng được thực hiện có hiệu quả; Thái Nguyên tổ chức Hội thảo 'Tương lai của ngành Thư viện và nghề thư viện'; Phối hợp xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở gắn với xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh giai đoạn 2020-2025 trên địa bàn tỉnh Điện Biên là những thông tin văn hóa đáng chú ý.