BBK- Ngày 03/10, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng lần đầu tiên tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và cung cấp thông tin, dữ liệu quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn theo thẩm quyền và quy định.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 20/6, các ĐBQH tiến hành thảo luận tại tổ về dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn. Nhiều ý kiến đại biểu đề nghị cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý để giải quyết các bất cập của quy hoạch hiện nay.
Xi măng Long Sơn muốn thay đổi một số dây chuyền công nghệ tiên tiến hơn nhằm nâng công suất dự án từ 1,45 lên thành 3,4 triệu tấn xi măng/năm nhằm đảm bảo các yếu tố về hiệu quả kinh tế, môi trường, xã hội.
Ngày 18.1, Quốc hội bế mạc kỳ họp bất thường lần thứ 5. Với đa số phiếu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Đất đai (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình của Kỳ họp bất thường lần thứ 5, sáng 18/1, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Thực hiện Kế hoạch của UBND tỉnh Hà Nam, sáng 29/12 Sở Y tế tổ chức hội nghị phổ biến Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15. Dự hội nghị có đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành của tỉnh; Lãnh đạo UBND các huyện, thị xã, thành phố; Lãnh đạo, cán bộ chuyên môn các đơn vị y tế trong tỉnh.
Ban hành kế hoạch thẩm định Hồ sơ Quy hoạch 4 vùng; Kiến nghị thu hồi loạt khu 'đất vàng' ở Hà Nội xây trường học; Hòa Bình công bố dự án nhà ở công nhân có nhu cầu vay gói tín dụng 120 nghìn tỷ đồng… là những tin tức bất động sản đáng chú ý.
Các kế hoạch nhằm xây dựng tiến độ tổng thể để thực hiện tổ chức thẩm định hồ sơ Quy hoạch Vùng Đồng bằng Sông Hồng, Vùng Đông Nam Bộ, Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Vùng Tây Nguyên
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, Chủ tịch Hội đồng Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Đông Nam Bộ, vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên vừa ký ban hành các Kế hoạch số 116, 117, 118, 119/KH-HĐTĐ thẩm định hồ sơ Quy hoạch 4 vùng này thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Chủ tịch Hội đồng Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Đông Nam Bộ, vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên vừa ký ban hành Kế hoạch 116, 117, 118, 119/KH-HĐTĐ thẩm định Hồ sơ Quy hoạch 3 vùng này thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Với nhiều nỗ lực, cố gắng, chủ động, sáng tạo, sau hơn 3 năm thực hiện Nghị quyết số 58-NQ/TW ngày 5-8-2020 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (sau đây viết tắt là NQ số 58), tỉnh Thanh Hóa đã gặt hái được những kết quả đáng ghi nhận, từng bước đưa NQ đi vào cuộc sống, trở thành hiện thực sinh động, minh chứng rõ rệt bằng những con số, những đổi thay, phát triển từng ngày.
Các đại biểu cho rằng cần thiết sửa đổi Luật Tài nguyên nước nhằm hoàn thiện hơn hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất, bảo đảm minh bạch để có khả năng khai thác tối đa nguồn lực tài nguyên nước, phân bổ hợp lý và sử dụng có hiệu quả.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 05/6, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). tại Tổ 9, đa số ý kiến đại biểu đề nghị cần phân định rõ trách nhiệm quản lý nguồn nước và trách nhiệm quản lý công trình khai thác nước cả trung ương và địa phương để thống nhất, đồng bộ, tránh chồng chéo, xung đột pháp luật. Thượng tướng Trần Quang Phương - Phó Chủ tịch Quốc hội tham dự phiên thảo luận.
Trong kỳ này, bài viết sẽ đề cập đến những hạn chế trong hệ thống pháp luật khác (ngoài Luật Khoáng sản) đang gây áp lực và bế tắc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV).
Đóng vai trò quan trọng như một 'công cụ' quản lý và định hướng, do đó quy hoạch luôn 'đi trước mở đường' để dẫn dắt quá trình phát triển. Đặc biệt, quy hoạch tốt với tầm nhìn chiến lược sẽ là nền tảng cho việc hoạch định các chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Việc hoàn thiện và phê duyệt Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ là tiền đề, điều kiện đánh thức tiềm năng, lợi thế, mở ra tầm nhìn mới cho Phú Thọ trong tiến trình phát triển của tỉnh và đất nước…
Bộ Xây dựng vừa khẳng định, chưa có cơ sở để đánh giá về sự phù hợp của Dự án (DA) đường dây 220kV Tân Sơn Nhất - Thuận An. Hiện DA vẫn chưa được cấp có thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh, cập nhật trong quy hoạch ngành điện, thuyết minh báo cáo nghiên cứu tiền khả thi chưa đầy đủ theo quy định…
Vừa qua, Bộ Công Thương đã có Công văn số 5642/BCT-DKT về việc xin ý kiến đối với Dự thảo Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
Mặc dù có hồ sơ gửi tới Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhưng Dự án (DA) đường dây 220kV Thái Bình - Thanh Nghị vẫn chưa thể hiện tiến độ thực hiện DA trong Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, chưa hoàn chỉnh đánh giá tác động môi trường và các thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường…
Chiều 16.6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ Ba, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thông qua Nghị quyết về tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách pháp luật về quy hoạch và một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất lượng quy hoạch thời kỳ 2021 – 2030.
Với 475/482 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 95,38% tổng số đại biểu Quốc hội, chiều 16/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạch và một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ lập và nâng cao chất lượng quy hoạch thời kỳ 2021-2030.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn về việc nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch.
ĐBP - Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề của Đoàn ĐBQH tỉnh về việc thực hiện chính sách pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành, sáng nay (31/12), đoàn giám sát làm việc với UBND tỉnh. Dự buổi làm việc có đồng chí Lò Văn Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
n năm 2050, mạng lưới đường sắt quốc gia được quy hoạch bao gồm 25 tuyến với chiều dài 6.354 km và Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) phấn đấu hoàn thành tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Chiều 1/11, Bộ GTVT công bố Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050 với những mục tiêu lớn.
Chiều 7/10, tại hội nghị trực tuyến công bố quy hoạch tổng thể phát triển cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ trưởng Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thể khẳng định, sẽ phối hợp cùng các địa phương trải 'thảm đỏ', kêu gọi các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong nước và quốc tế bỏ vốn đầu tư xây dựng, phát triển hạ tầng cảng biển, giúp tạo ra đột phá về kinh tế - xã hội.
Ngày 15/9, Bộ Giao thông Vận tải tổ chức hội nghị trực tuyến công bố quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 1454/QĐ-TTg ngày 1/9/2021.
Ngày 15/9, Bộ Giao thông Vận tải tổ chức hội nghị trực tuyến lễ công bố Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đồng chí Lê Đình Thọ, Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải chủ trì hội nghị. Cùng dự lễ công bố có lãnh đạo Tổng cục Đường bộ Việt Nam, các bộ, ngành Trung ương và các tỉnh, thành phố.
Đây là quy hoạch chuyên ngành đầu tiên được phê duyệt theo Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14, được đánh giá có quy mô, phạm vi lớn trong 37 quy hoạch chuyên ngành của cả nước.
Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đã xác định phát triển mạng lưới đường bộ từng bước đồng bộ, là động lực phát triển vùng hoặc liên vùng.
Sáng 15.9, dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Lê Đình Thọ, Bộ GTVT tổ chức họp trực tuyến với các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư, công bố Quyết định phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Dự tại điểm cầu trung tâm có lãnh đạo các Bộ, ngành T.Ư. Dự tại điểm cầu Hà Giang có đồng chí Hà Thị Minh Hạnh, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh.