Sẵn sàng triển khai Luật Tài nguyên nước khi có hiệu lực thi hành

Ngày 21/6, tại thành phố Hải Phòng, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị Phổ biến, tuyên truyền Luật Tài nguyên nước số 28/2023/QH15 và các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật.

Luật Tài nguyên nước sẽ hồi sinh những dòng sông chết

Lãnh đạo Cục quản lý tài nguyên nước, Bộ TN&MT cho biết Luật Tài nguyên nước 2023 chính thức có hiệu lực từ ngày 1-7-2024 đã bổ sung các quy định nhằm làm hồi sinh các dòng sông chết, bị ô nhiễm trầm trọng.

Luật Tài nguyên Nước hiệu lực từ ngày 1/7: Sẽ phục hồi các 'dòng sông chết'

Phó Cục trưởng Cục Tài nguyên nước Ngô Mạnh Hà, Luật Tài nguyên Nước năm 2023 được ban hành và có hiệu lực từ ngày 1/7 sẽ ưu tiên phục hồi các 'dòng sông chết' nhằm khôi phục nguồn nước...

Ưu đãi cho các dự án có tuần hoàn nước thải

Các dự án xả thải ra dòng sông ô nhiễm phải thực hiện tuần hoàn nước thải. Dự án có sử dụng nước tuần hoàn, tái sử dụng nước được xem xét giảm tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước, đây là những điểm mới của Luật Tài nguyên nước nhằm góp phần tiết kiệm nguồn nước, phục hồi các dòng sông chết.

Bảo đảm an ninh nguồn nước là kim chỉ nam thực hiện Luật Tài nguyên nước

Sáng 21-6, tại TP Hải Phòng, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị phổ biến, tuyên truyền Luật Tài nguyên nước số 28/2023/QH15 và các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật.

Công bố thủ tục hành chính mới ban hành, thay thế và bãi bỏ trong lĩnh vực tài nguyên nước

Ngày 1/7/2024, Quyết định số 1545/QĐ-BTNMT về việc công bố thủ tục hành chính mới ban hành; thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung; thủ tục hành chính thay thế và thủ tục hành chính bị bãi bỏ trong lĩnh vực tài nguyên nước thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường có hiệu lực thi hành.

Luật Căn cước công dân và 7 luật quan trọng chính thức hết hiệu lực thi hành từ 1/7/2024

Từ ngày 01/7/2024, sẽ có 8 luật hết hiệu lực thi hành và được thay thế bằng các quy định mới nổi bật. Đó là những luật nào?

Từ 1/7: Luật Căn cước công dân và hàng loạt luật quan trọng chính thức hết hiệu lực

Từ 1/7 tới sẽ có hàng loạt luật quan trọng hết hiệu lực như Luật Căn cước công dân 2014, Luật Các tổ chức tín dụng 2010… và được thay thế bằng các quy định mới nổi bật.

3 trường hợp không phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước từ ngày 01/7/2024

Nghị định số 54/2024/NĐ-CP Chính phủ mới ban hành quy định việc hành nghề khoan nước dưới đất, kê khai, đăng ký, cấp phép, dịch vụ tài nguyên nước và tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước.

16 lưu vực sông liên tỉnh phải lập quy hoạch theo Luật Tài nguyên nước 2023

Các lưu vực sông liên tỉnh phải lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh được quy định theo Điều 20 Nghị định 53/2024/NĐ-CP hướng dẫn Luật Tài nguyên nước 2023. Nghị định có hiệu lực từ ngày 1/7/2024.

120 cán bộ Sở Nông nghiệp &PTNT được phổ biến pháp luật

Ngày 11/6/2024, Sở Nông nghiệp & PTNT phối hợp với Sở Tư pháp tổ chức hội nghị tuyên truyền, phổ biến pháp luật đợt 1 năm 2024.

Ý kiến cử tri: Nhiều thách thức về an ninh nguồn nước

Sáng 4/6, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn về 4 nhóm vấn đề gồm Tài nguyên và Môi trường, Công Thương, Kiểm toán và Văn hóa - Thể thao - Du lịch, trong đó Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng quốc Khánh đăng đàn trả lời chất vấn đầu tiên về vấn đề Tài nguyên và Môi trường.

Nhiều nơi thiếu nước ngọt, đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường

Các đại biểu Quốc hội chất vấn Tư lệnh ngành Tài nguyên Môi trường về các giải pháp đảm bảo an ninh nguồn nước, bao gồm thu hút đầu tư xây dựng các công trình tích trữ nước, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong quản lý nguồn nước...

Đại biểu Quốc hội tỉnh chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường

Sáng nay (4/6), kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn. Theo chương trình, phiên chất vấn sẽ diễn ra trong 2,5 ngày (từ ngày 4/6 đến chiều 6/6) với 4 nhóm vấn đề liên quan đến lĩnh vực phụ trách của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ trưởng Bộ Công thương, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Tổng Kiểm toán nhà nước.

An ninh nguồn nước - việc không của riêng ai

An ninh nguồn nước và giải pháp phòng, chống tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, thiếu, suy giảm, ô nhiễm nguồn nước là một trong ba vấn đề sẽ được Quốc hội chất vấn trong phiên họp sáng nay, 4.6. Đây cũng là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ với đời sống của người dân mà còn với sự phát triển bền vững của đất nước, nhất là trong bối cảnh nước ta có tới 60% lượng nước phụ thuộc vào nước ngoài và là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất của biến đổi khí hậu trên thế giới.

Luật Tài nguyên nước có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2024

Ngày 02/4/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 274/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước số 28/2023/QH15. Luật Tài nguyên nước số 28/2023/QH15 được Quốc hội Khóa XV, Kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 27/11/2023, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2024.

Luật Tài nguyên nước 2023: Thay đổi nhằm mục đích đảm bảo an ninh nguồn nước

Luật Tài nguyên nước 2023 quy định về quản lý, bảo vệ, điều hòa, phân phối, phục hồi, phát triển, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống và khắc phục tác hại do nước gây ra thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Luật này đã được Quốc hội khóa XV thông qua vào Kỳ họp thứ 6 ngày 27/11/2023 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2024.

Phổ biến những điểm mới của Luật Tài nguyên nước

Luật Tài nguyên nước số 28/2023/QH15 (Luật Tài nguyên nước năm 2023) được thông qua ngày 27/11/2023, tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV có hiệu lực từ ngày 1/7/2024. Đây là một bước tiến rất lớn về tư duy, cách tiếp cận, thay đổi phương thức quản trị tài nguyên nước trong bối cảnh nguồn nước Việt Nam được đánh giá 'quá thừa, quá thiếu, quá bẩn'.

Xây dựng, quản lý hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên nước

Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội XV, Quốc hội đã thông qua Luật Tài nguyên nước số 28/2023/QH15 (hiệu lực từ 01/7/2024) đánh dấu một bước tiến lớn trong tư duy, cách tiếp cận, thay đổi phương thức quản trị tài nguyên nước, bảo đảm tài nguyên nước được quản lý như tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý theo đúng tinh thần Hiến pháp năm 2013.

Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn triển khai Luật Tài nguyên nước

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Văn bản số 3263/BTNMT-TNN gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc triển khai thực hiện các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật Tài nguyên nước.

Bộ TN&MT: cụ thể hóa qui định vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước ngầm

Đây là nội dung quan trọng trong hướng dẫn về việc hạn chế khai thác nước dưới đất (theo quy định của Luật Tài nguyên nước năm 2023), vừa được Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) ban hành.

Quảng Nam: Tổ chức triển khai việc hạn chế khai thác nước dưới đất theo Luật Tài nguyên nước 2023

Thực hiện công văn số 3201/BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND tỉnh Quảng Nam đã ra văn bản thông báo về việc hạn chế khai thác nước dưới đất theo quy định của Luật Tài nguyên nước năm 2023.

Một số quy định mới có hiệu lực thi hành

Từ ngày 1/7/2024, 11 luật có hiệu lực pháp luật. Trong đó, Chính phủ trình Quốc hội nghị quyết sửa đổi, bổ sung Điều 252 Luật Đất đai, quy định về hiệu lực của luật để sớm thi hành đối với đạo luật quan trọng này.

Hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên nước cần đáp ứng đủ 4 yêu cầu

Các hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên nước được thực hiện theo đề án, dự án và phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định, nghiệm thu và phê duyệt kết quả thực hiện theo quy định.

Từ ngày 1/7/2024, trường hợp nào phải đăng ký khai thác, sử dụng tài nguyên nước?

Từ ngày 01/7/2024, trường hợp nào phải đăng ký khai thác, sử dụng tài nguyên nước và trường hợp nào không phải kê khai, cấp phép khai thác tài nguyên nước?

Hà Nội: Sau nhiều lần cải tạo, sông Tô Lịch vẫn như cống nước đen lộ thiên

Sông Tô Lịch dài 14km chảy qua 6 quận, huyện của Hà Nội gồm Đống Đa, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Ba Đình, Hoàng Mai và Thanh Trì. Dưới sức ép của quá trình đô thị hóa và sự thiếu ý thức của người dân, sông Tô Lịch và nhiều sông nội đô vẫn được coi là dòng sông 'chết', dù hàng chục năm qua, thành phố Hà Nội đã nhiều lần triển khai các phương án cải tạo sông ô nhiễm.

Tăng cường hợp tác quốc tế để bảo đảm an ninh nguồn nước

Trong bối cảnh quá trình biến đổi khí hậu diễn ra khốc liệt cùng với sự gia tăng ngày càng lớn của các hoạt động sử dụng nước,… đã và đang đặt ra nhiều thách thức trong quản lý, bảo vệ bền vững nguồn tài nguyên nước quốc gia.

Sông Nhuệ, sông Đáy sẽ được phục hồi như nào?

Xây dựng một số đập dâng trên dòng chính sông Hồng và sông Đuống nhằm dâng nước, tạo nguồn tự chảy thường xuyên, liên tục, duy trì hệ sinh thái thủy sinh trên sông là những giải pháp được đề án thí điểm phục hồi sông Nhuệ, Đáy, Bắc Hưng Hải và Ngũ Huyện Khê hướng tới.

10 hành vi bị cấm theo Luật Tài nguyên nước năm 2023

Nhằm bảo đảm nguồn nước mặt, nước ngầm được sử dụng hiệu quả, an toàn, tiết kiệm, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, Luật Tài nguyên nước được Quốc hội thông qua ngày 27/11/2023, có hiệu lực từ 1/7/2024 quy định rõ 10 hành vi bị nghiêm cấm. Theo đó, các trường hợp vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định.

Khi những dòng sông trở thành kênh thoát nước thải

Hiện nay, nhiều dòng sông đã không còn đúng nghĩa là với đầy đủ chức năng của nó. Mà về cơ bản chỉ còn là kênh thoát nước thải, hạn chế khả năng tự làm sạch các chất ô nhiễm như: sông Tô Lịch, Sét, Lừ, Nhuệ, Đáy, Bắc Hưng Hải và sông Ngũ Huyện Khê. Bên cạnh yếu tố biến đổi khí hậu, nguyên nhân chủ yếu được cho là do sức ép từ nhu cầu khai thác, sử dụng nước trên các lưu vực sông ngày càng lớn; cùng sự gia tăng về lượng nước thải, rác thải chưa qua xử lý xả trực ra môi trường.

Giảm dấu chân Carbon, hướng tới Net Zero

Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị các Bộ, ngành, cơ quan, tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp có những hành động thiết thực, chung tay hành động vì khí hậu, hướng tới một nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, tạo sức lan tỏa lớn trong toàn xã hội vì tương lai bền vững. Hành động vì khí hậu đóng vai trò quan trọng trong hành trình hướng tới NetZero...

Bộ TN&MT kêu gọi cộng đồng cùng chung tay bảo vệ tài nguyên nước

Bộ Tài nguyên và Môi trường kêu gọi các bộ ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và người dân có hành động thiết thực cùng bảo vệ tài nguyên nước.

Hành động thiết thực, hướng tới một nền kinh tế xanh

Chiều 22/3, Bộ Tài Nguyên và Môi trường tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Ngày Nước thế giới, Ngày Khí tượng thế giới và Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2024 .

Ngày Nước thế giới, Ngày Khí tượng thế giới và Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2024

Chiều 22/3, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Ngày Nước thế giới, Ngày Khí tượng thế giới, Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2024.

Bài toán hồi sinh những dòng sông chết

Ngày Nước thế giới 22/3/2024 được Liên hợp quốc phát động với chủ đề 'Leveraging water for peace - Nước cho hòa bình', tập trung vào vai trò quan trọng của tài nguyên nước đối với sự ổn định và thịnh vượng của thế giới. Phóng viên báo Tin tức có trao đổi với ông Châu Trần Vĩnh, Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường - TN&MT) về vấn đề làm sống lại các dòng sông 'chết' trong Luật Tài nguyên nước 2023.

Luật Tài nguyên nước 2023: Bổ sung nhiều quy định về bảo đảm an ninh nguồn nước

Luật Tài nguyên nước 2023 được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 6, ngày 27/11/ 2023 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024. Luật gồm 10 chương, 86 điều, trong đó có nhiều quy định quan trọng, đặc biệt là về bảo đảm an ninh nguồn nước.

Phát động hưởng ứng chuỗi hành động về bảo vệ môi trường

Ngày 22/3, Bộ TN&MT đã phát động hưởng ứng ngày Nước thế giới, ngày Khí tượng thế giới và chiến dịch Giờ Trái Đất năm 2024.

Hành động vì tương lai Xanh: Cần 'cái bắt tay trách nhiệm' từ cộng đồng

Để giảm thiểu các tác động xấu từ thiên tai, các tổ chức, doanh nghiệp và người dân cần thực hiện lối sống xanh, nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc sử dụng năng lượng, nguồn nước tiết kiệm.

Làm 'sống lại' các dòng sông ô nhiễm ở Việt Nam: Cần bắt đầu từ đâu?

Để làm 'sống lại' các dòng sông 'chết,' giải pháp trọng tâm là đánh giá hiện trạng nguồn nước để lập danh mục nguồn nước bị suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm cũng như huy động xã hội hóa.

Nguồn nước đang 'quá thiếu, quá bẩn': Cần hợp tác chia sẻ, tránh xung đột

Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn về nước, do đó cần phải tăng cường hợp tác chia sẻ trong việc khai thác nguồn nước trên các sông xuyên biên giới.

Việt Nam - Hà Lan 'bắt tay' hợp tác khai thác cát ngoài khơi bền vững

Trong tương lai Việt Nam và Hà Lan sẽ cùng đẩy mạnh hợp tác khai thác cát ngoài khơi bền vững, quản lý nước ngầm bền vững tại Đồng bằng sông Cửu Long. Đồng thời chia sẻ kinh nghiệm để giải quyết vấn đề về thích ứng biến đổi khí hậu và môi trường.

Đoàn kết cùng hành động phục hồi nguồn nước trên toàn cầu

Ngày Nước thế giới năm 2024 với thông điệp 'Nước cho hòa bình' nhấn mạnh sự đoàn kết để thúc đẩy sự hài hòa và khả năng phục hồi nguồn nước trên toàn thế giới. phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Minh Khuyến, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường để làm rõ hơn về nội dung này.

Việt Nam – Hà Lan hợp tác để thích ứng với biến đổi khí hậu

Việt Nam và Hà Lan sẽ đẩy mạnh hợp tác về khai thác cát ngoài khơi bền vững, quản lý nước ngầm bền vững tại Đồng bằng sông Cửu Long, tăng cường hoạt động của Ủy ban quốc tế về đồng bằng và ven biển (IPDC ) nhằm chia sẻ kinh nghiệm, giải pháp trong thích ứng với biến đổi khí hậu.

Hà Lan sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam khai thác, quản lý bền vững tài nguyên nước

Chiều 18/3, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã tiếp và làm việc với Bộ trưởng Bộ Cơ sở hạ tầng và Quản lý nước Hà Lan Mark Harbers.

Nhiều dòng sông chỉ còn là kênh thoát nước thải

Theo ông Châu Trần Vĩnh, Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường, nhiều dòng sông ở Việt Nam bị ô nhiễm nghiêm trọng đến mức chỉ còn là kênh thoát nước thải. Vì vậy, phục hồi, làm sống lại các 'dòng sông chết' là chính sách rất lớn trong Luật Tài nguyên nước 2023. Dự kiến nhiều giải pháp cải thiện chất lượng nước sông sẽ được triển khai sau khi Luật có hiệu lực.

Hướng tới chuyển đổi số trong quy hoạch, điều tra tài nguyên nước

Đẩy mạnh chuyển đổi số trong quy hoạch, điều tra, quan trắc tài nguyên nước là một trong những nội dung chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành tại Lễ kỷ niệm 50 năm thành lập và đón nhận Huân chương lao động hạng Nhất của Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc thuộc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước Quốc gia (Bộ Tài nguyên và Môi trường) vào chiều 15/3, tại Hà Nội.

Cần thay đổi nhận thức để bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên nước

Cần thay đổi nhận thức, tìm ra những giải pháp chiến lược mang tính toàn cầu, hướng tới các mục tiêu thiên niên kỷ và mục tiêu phát triển bền vững để bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên nước.