Việt Nam đặt mục tiêu thuộc nhóm 10 quốc gia có hệ thống GDĐH tốt nhất châu Á

Mục tiêu đến năm 2050, Việt Nam thuộc nhóm 10 quốc gia có hệ thống giáo dục đại học tốt nhất châu Á.

Trường đại học mong ngóng văn bản hướng dẫn trả lương theo từng vị trí việc làm

Lãnh đạo nhiều cơ sở giáo dục đại học cho biết nhà trường chưa thể xây dựng bảng lương theo vị trí việc làm vì chưa có hướng dẫn cụ thể.

Nhiều trói buộc khiến ĐH công không thể xây dựng vị trí có thu nhập vượt trội

Cần coi đào tạo sau ĐH là sản phẩm đầu ra bắt buộc và được trả chi phí hợp lý cho nhiệm vụ nghiên cứu sử dụng NSNN hay sử dụng nguồn tài chính hợp pháp của CSGDĐH.

Có xử lý kỷ luật viên chức đã nghỉ việc?

Bà Nguyễn Thùy Nhung (Hải Phòng) hỏi, viên chức đã nghỉ việc, sau đó, cơ quan mới phát hiện người này có hành vi vi phạm Điều 19 Nghị định số 112/2020/NĐ-CP, vậy cơ quan có tiến hành xử lý kỷ luật bằng hình thức buộc thôi việc đối với người này không?

Xây dựng Luật Nhà giáo: Thống nhất trong quản lý, sử dụng nhà giáo

Chuyên gia khuyến nghị chính sách và quy định cần thiết trong Luật Nhà giáo, bảo đảm bình đẳng giữa nhà giáo.

Yêu cầu có chứng chỉ hành nghề: Cử nhân sư phạm chỉ là 'bán sản phẩm' nhà giáo?

Một số sinh viên sư phạm có thể không được giảng dạy vì thiếu chứng chỉ hành nghề, cũng phát sinh thêm thủ tục hành chính không cần thiết.

Xây dựng đại học đổi mới sáng tạo: Cần gỡ nhiều nút thắt từ cơ chế đến nhận thức

Trong khi trên thế giới, mô hình hỗ trợ đổi mới sáng tạo trong đại học đã được triển khai từ khoảng 50 năm trước thì Việt Nam mới đang ở bước khởi đầu và chỉ mang tính phong trào.

Điểm khác biệt của bảng lương cán bộ, công chức, viên chức áp dụng từ 1/7/2024

Từ 1/7, sẽ áp dụng hệ thống bảng lương mới theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo thay thế hệ thống thang bảng lương hiện hành.

Báo Công Thương thông báo tuyển dụng lao động

Báo Công Thương tuyển dụng lao động ở các vị trí: Phóng viên, Chuyên viên Truyền thông, Chuyên viên, Kỹ thuật viên Công nghệ và nhân viên Lái xe.

Xây dựng Luật Nhà giáo: Văn bản nhiều nhưng chưa đủ

Từ thực tiễn, ông Trần Kim Tự - nguyên Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD&ĐT) đề xuất, cần xây dựng Luật nhà giáo.

Đề xuất không phân loại công chức xã

Cử tri đề nghị sửa đổi Điều 4, Luật Cán bộ, công chức năm 2008 theo hướng không phân loại thành công chức xã để thuận tiện cho việc luân chuyển, điều động, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức.

Điều kiện gì để thi viên chức ngạch văn thư?

Độc giả hỏi về điều kiện đăng ký dự tuyển viên chức.

Có thể bãi bỏ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên được không?

Chính phủ yêu cầu bãi bỏ các chứng chỉ không cần thiết, hoàn thành trong quý II/2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần xem xét bãi bỏ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên các cấp.

Bổ nhiệm chức danh nghề theo vị trí việc làm

Ông Hà Tiến Đạt (Phú Thọ) trúng tuyển vào ngạch giáo viên tiểu học năm 2002 nhưng lại giảng dạy môn âm nhạc tại trường THCS. Lúc đó bằng chuyên môn của ông là Trung học sư phạm âm nhạc. Năm 2012, ông có bằng Đại học sư phạm âm nhạc và vẫn giảng dạy âm nhạc ở trường THCS.

Có được chuyển chức danh nghề giáo viên sang huấn luyện viên?

Bà Nguyễn Thị Ngọc Diệp (Cần Thơ) tốt nghiệp trung học sư phạm 12+2 năm 2006, được phân công về giảng dạy tại một trường tiểu học. Tháng 1/2011, bà tốt nghiệp cao đẳng ngành giáo dục tiểu học (hệ vừa học vừa làm) và được chuyển từ ngạch 15.114 (bậc 1 hệ số 1,86) sang ngạch 15a.204 (bậc 1 hệ số 2,01).

Nhân viên thiết bị có được chuyển làm giáo viên?

Bà Nguyễn Thị Hoài Thanh (Đắk Lắk) trúng tuyển viên chức, làm nhân viên thiết bị trường THCS tại huyện từ tháng 12/2014. Tháng 5/2019, bà xin chuyển sang làm giáo viên mầm non tại trường mầm non huyện.

Đại biểu Quốc hội: Cần sớm có chế độ tiền lương tương xứng đối với nhà giáo

Đóng góp vào dự án Luật Nhà giáo, đại biểu Quốc hội đề nghị có chính sách ưu tiên đãi ngộ, có chế độ tiền lương tương xứng đối với nhà giáo.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ nói gì về cải cách chính sách tiền lương trong năm 2024?

Năm 2024, Bộ Nội vụ tiếp tục tham mưu đẩy mạnh phân cấp, phân quyền; đẩy mạnh sắp xếp tổ chức bộ máy; tham mưu trình cấp có thẩm quyền triển khai đồng bộ, thống nhất, toàn diện, hiệu quả thực hiện cải cách chính sách tiền lương từ ngày 1-7-2024.

Hoàn thiện hành lang pháp lý để thu hút giáo viên nước ngoài

Hiện nay, Luật Viên chức chỉ điều chỉnh đối với những nhà giáo Việt Nam (viên chức là công dân Việt Nam), chưa có quy định riêng biệt, đặc thù đối với nhà giáo nước ngoài vào Việt Nam giảng dạy. Điều này dẫn đến các cơ sở giáo dục gặp khó khi áp dụng và triển khai quy trình tuyển dụng, tiếp nhận nhà giáo nước ngoài.

LUẬT NHÀ GIÁO HƯỚNG ĐẾN KHẲNG ĐỊNH VỊ THẾ CỦA NHÀ GIÁO VÀ THU HÚT NGƯỜI GIỎI VÀO NGÀNH SƯ PHẠM

Luật Nhà Nhà giáo đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng và lấy ý kiến các cơ quan. Việc đề xuất các chính sách trong dự án Luật nhằm góp phần khẳng định vị thế của nhà giáo cũng như cần thay đổi, bổ sung các chế độ, chính sách ưu tiên hơn nữa để thu hút người giỏi vào ngành Sư phạm nhằm mục đích nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước...

LUẬT NHÀ GIÁO HƯỚNG ĐẾN TẠO SỰ BÌNH ĐẲNG GIỮA NHÀ GIÁO LÀM VIỆC Ở CƠ SỞ CÔNG LẬP VÀ NGOÀI CÔNG LẬP

Dự án Luật Nhà giáo đang được xây dựng để trình Ủy ban Thường vụ xem xét bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc quy định nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp nhằm tạo sự bình đẳng giữa nhà giáo làm việc ở cơ sở giáo dục công lập và ngoài công lập cũng như có thể tham gia hoạt động hợp tác quốc tế, giảng dạy ở nước ngoài.

Lợi ích bỏ thi thăng hạng viên chức

Theo Nghị định 85/2023 của Chính phủ, những quy định liên quan đến thi thăng hạng viên chức được bãi bỏ.

Chính phủ bỏ quy định thi thăng hạng viên chức

Theo Nghị định 85/2023 đã được Chính phủ ban hành, các quy định liên quan đến thi thăng hạng viên chức được bãi bỏ.

SỚM CÓ CHÍNH SÁCH ƯU TIÊN ĐÃI NGỘ, CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG TƯƠNG XỨNG ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO

Đóng góp vào dự án Luật Nhà giáo, nhiều ĐBQH nêu quan điểm: Cần sớm có chính sách ưu tiên đãi ngộ, chế độ tiền lương tương xứng đối với nhà giáo. Việc xây dựng nhóm chính sách về nhà giáo cần phù hợp với thực tế, với các quy định pháp luật khác. Vì vậy, các cơ quan phải có sự rà soát, đánh giá tác động của chính sách...

Tin vui với hàng triệu viên chức: Chính thức bỏ thi thăng hạng viên chức

Theo quy định mới, các nội dung liên quan đến thi thăng hạng viên chức đã được thay thế bằng nội dung xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp. Như vậy, viên chức sẽ không phải thi thăng hạng.

Quy định mới nhất về tuyển dụng viên chức, người thi tuyển nên biết

Chính phủ đã ban hành Nghị định sửa đổi quy định về tuyển dụng viên chức, trong đó sửa đổi quy định về xác định người trúng tuyển. Nghị định có hiệu lực thi hành từ 7/12/2023.

Trường hợp nào giáo viên không được nhận tiền thưởng Tết?

Thời điểm cuối năm, nhiều người bày tỏ sự quan tâm tới mức thưởng Tết dành cho giáo viên bao nhiêu và trường hợp nào không được nhận?

Tháo gỡ bất cập từ Luật Nhà giáo

Khẳng định sự cần thiết xây dựng Luật Nhà giáo, các chuyên gia đồng thời mong muốn, luật sẽ tháo gỡ được những bất cập...

Trường ĐH Quy Nhơn lên tiếng việc PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa học

Công tác ở Trường ĐH Quy Nhơn nhưng khi công bố các nghiên cứu khoa học lại để tên Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Thủ Dầu Một, một phó giáo sư Toán học bị chỉ trích.

5 yếu tố cần thiết xây dựng Luật Nhà giáo

Từ thực tiễn tại Việt Nam và kinh nghiệm của quốc tế, Bộ GD&ĐT đề xuất hành một Luật riêng.

CHÍNH PHỦ ĐỀ NGHỊ BỔ SUNG DỰ ÁN LUẬT NHÀ GIÁO VÀO CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH NĂM 2024

Chính phủ đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, bổ sung dự án Luật Nhà giáo vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2024) và thông qua tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024).

Giảng viên nghiên cứu khoa học khó trăm đường!

Khó khăn lớn nhất với nhiều nhà khoa học là giấy tờ, thủ tục...

Bỏ thi thăng hạng, nâng ngạch công chức, viên chức: Tiết kiệm chi phí xã hội

Tại họp báo Chính phủ thường kỳ mới đây, người phát ngôn Bộ Nội vụ đã trao đổi về việc bỏ thi thăng hạng viên chức, thi nâng ngạch công chức và xét trả lương theo vị trí việc làm (VTVL), hiệu quả công việc.

Bộ Nội vụ lý giải đề xuất bỏ thi thăng hạng viên chức

Đến nay có 94/95 bộ, ngành, địa phương cũng như các đơn vị trực tiếp sử dụng viên chức đồng ý với việc bỏ thi thăng hạng viên chức.

Đồng ý bỏ thi thăng hạng viên chức

Theo thông tin tại buổi Họp báo chính phủ thường kỳ, việc bỏ thi thăng hạng viên chức sẽ tiết kiệm nhiều chi phí cho xã hội. Hiện có 94/95 bộ, ngành, địa phương đồng ý bỏ thi thăng hạng viên chức.

Bỏ thi thăng hạng viên chức, bỏ thi nâng ngạch công chức: Bộ Nội vụ nói gì?

Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2023, đại diện Bộ Nội vụ đã trao đổi với báo chí về việc bỏ thi thăng hạng viên chức, bỏ thi nâng ngạch công chức.

94/95 bộ, ngành, địa phương đồng ý với việc bỏ thi thăng hạng viên chức

Chánh Văn phòng Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh cho biết, có 94/95 bộ, ngành, địa phương cũng như các đơn vị trực tiếp sử dụng viên chức đồng ý với việc bỏ thi thăng hạng viên chức.

Bộ Nội vụ lý giải việc cần bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức

Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 9/9, đại diện Bộ Nội vụ cho biết: Đến nay, có 94/95 bộ, ngành, địa phương cũng như các đơn vị trực tiếp sử dụng viên chức đồng ý với việc bỏ thi thăng hạng viên chức.

94/95 bộ, ngành, địa phương đồng ý với việc bỏ thi thăng hạng viên chức

Bộ Nội vụ thông tin có 94/95 bộ, ngành, địa phương cũng như các đơn vị trực tiếp sử dụng viên chức đồng ý với việc bỏ thi thăng hạng viên chức.

Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8

Chiều 9/9, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ họp báo thường kỳ dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn. Tại họp báo, đại diện lãnh đạo một số bộ, ngành đã trả lời câu hỏi của các nhà báo liên quan những lĩnh vực đang được dư luận xã hội quan tâm.

94/95 bộ, ngành, địa phương đồng ý bỏ thi thăng hạng viên chức

Trình độ, năng lực được tích lũy qua quá trình thực thi công vụ. Nếu tổ chức xét thăng hạng sẽ đánh giá được đúng người, đúng việc và trình độ nhân lực.

Hai ngành Giáo dục- Nội vụ nói về đề xuất bỏ thi thăng hạng với giáo viên

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng bỏ thi thăng hạng là một trong các giải pháp để hạn chế tình trạng giáo viên bỏ việc.

Đem lại vị thế mới cho nhà giáo

Việc xây dựng Luật Nhà giáo là cần thiết nhằm tạo khung pháp lý phù hợp cho sự phát triển nghề nghiệp của nhà giáo. Tuy nhiên, với đối tượng tác động lớn, quá trình xây dựng Luật Nhà giáo cần cẩn trọng, nhằm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của ngành giáo dục, từ đó, thổi được sức sống mới cho ngành, đem lại vị thế mới cho nhà giáo.

Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Xây dựng chủ trì nghiên cứu chính sách ưu đãi về nhà ở đối với nhân tài

Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các Bộ: Tài chính, Nội vụ, Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu chính sách ưu đãi về nhà ở đối với nhân tài ở trong nước và nhân tài ở nước ngoài về Việt Nam làm việc trình Chính phủ tháng 9-2024.

Cần thay đổi căn bản cách tiếp cận xây dựng Luật Nhà giáo

TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến cho rằng, phải thay đổi căn bản cách tiếp cận khi xây dựng các quy định trong Luật Nhà giáo.

Gần 30 nghìn giáo viên Thủ đô mòn mỏi chờ thăng hạng

Tin từ Sở Nội vụ Hà Nội, hiện chưa có quy định bỏ thi thăng hạng giáo viên...

Hà Nội chưa chốt thi hay xét tuyển thăng hạng giáo viên

Trước sự quan tâm của dư luận về tâm thư đề nghị bỏ thi thăng hạng của gần 2.500 nhà giáo, ông Trần Đình Cảnh - Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội cho hay, đến thời điểm này chưa có quy định bỏ thi thăng hạng giáo viên, còn việc xét tuyển khó khả thi trong bối cảnh thực tế của Thủ đô.

Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng nghỉ hè, nghỉ phép ra sao?

Bộ Giáo dục và Đào tạo nên có những hướng dẫn thống nhất về thời gian làm việc dịp hè của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng để đảm bảo quyền lợi của họ.

Thứ trưởng Bộ Nội vụ: Kiên quyết đưa ra khỏi bộ máy người không dám làm

Thứ trưởng Bộ Nội Vụ Triệu Văn Cường cho biết sẽ xử lý nghiêm cán bộ né tránh, kiên quyết đưa ra khỏi bộ máy người không dám làm.