Phát triển chương trình tiên tiến gia tăng cơ hội cho sinh viên

Nhiều cơ sở giáo dục đại học tiếp tục đào tạo các chương trình chất lượng cao, tiên tiến, mức học phí sẽ cao hơn so với chương trình đại trà...

Chương trình liên kết quốc tế: Hóa giải nghi ngại 'vàng thau lẫn lộn'

Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế đang thay đổi. Do vậy, cách tiếp cận các chương trình liên kết quốc tế cũng phải thay đổi...

Cần 'cú hích' cho đại học vùng

Dù đã đạt nhiều kết quả đáng khích lệ nhưng 30 năm qua, các đại học vùng vẫn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.

Cần hành lang pháp lý đồng bộ

Tự chủ là con đường tất yếu để giáo dục đại học phát huy sức mạnh thực hiện nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực...

Học phí 10.000 USD/năm, Đại học Luật Hà Nội chưa kiểm định CTLK dù cấp song bằng

Theo đại diện Trường ĐH Luật Hà Nội, Luật số 34 quy định chung về kiểm định CTLKĐT mà chưa có sự phân tách giữa đồng cấp bằng với song bằng nên dẫn đến bất hợp lý.

Ông Nguyễn Công Khế sẽ bị loại khỏi Hội đồng Trường ĐH Luật TP.HCM

PGS.TS Vũ Văn Nhiêm, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Luật TP.HCM, cho biết sẽ miễn nhiễm tư cách thành viên hội đồng trường này đối với ông Nguyễn Công Khế.

Trường đại học chưa hình dung kiểm định chương trình liên kết như thế nào?

Theo lãnh đạo TNUT, đến nay, nhà trường chưa hình dung việc kiểm định, đánh giá chương trình liên kết sẽ thực hiện thế nào, yêu cầu đối tác hỗ trợ ra sao.

ĐH Kinh tế quốc dân: Chưa CTLK nào thực hiện tại Việt Nam được kiểm định

Nếu kiểm định chương trình liên kết, không có khó khăn nào ngoài việc lấy ý kiến của đối tác, vì CSGD tại nước ngoài là đơn vị chịu trách nhiệm sau cùng.

Phát huy thành tựu 10 năm đổi mới giáo dục và đào tạo - Bài 4: 10 năm cho mục tiêu tự chủ đại học

Tự chủ đại học là một chủ trương lớn, được coi là chính sách, giải pháp đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện GDĐH. Thế nhưng, quá trình thực hiện tự chủ hiện chưa thoát khỏi tình trạng 'trên thông dưới tắc'.

Giáo dục đại học được chấn hưng mạnh mẽ!

10 năm, thời gian không quá dài nhưng nhìn lại chặng đường đã qua có thể khẳng định, Nghị quyết 29 đã chấn hưng mạnh mẽ giáo dục đại học, nâng tầm năng lực đào tạo và giúp giáo dục đại học tại Việt Nam hội nhập với quốc tế một cách sâu rộng.

Vào học trước khi Luật 34 có hiệu lực, SV được cấp bằng cử nhân hay kỹ sư?

Việc quy định tối thiểu 150 tín chỉ theo Luật Giáo dục Đại học mới đã tạo thêm nhiều thuận lợi cho cả người học và xã hội.

Chuyển trường đại học thành đại học không đơn giản là 'thay tên đổi họ'

Nhiều trường đại học đã và đang xây dựng chiến lược trở thành đại học.

Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn: Cần minh bạch hóa việc phân bổ ngân sách cho GDĐH

Cần phân tích riêng, minh bạch hóa việc phân bổ ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học và từng cơ sở giáo dục học.

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT: Cần đầu tư đủ tầm cho giáo dục đại học

Đầu tư cho giáo dục nói chung và cho giáo dục đại học nói riêng là đầu tư cho phát triển có hiệu quả cao, tỷ suất thu hồi lớn. Cả người học, gia đình, Nhà nước, doanh nghiệp cũng như toàn xã hội cần đầu tư đủ tầm cho giáo dục đại học, cho các cơ sở giáo dục đại học.

Làm sao để phát huy hiệu lực, hiệu quả hội đồng trường?

Hội đồng trường là thiết chế giúp cơ sở giáo dục đại học thực thi quyền tự chủ. Tuy nhiên, thực tế còn những khó khăn, vướng mắc.

ĐBQH Vương Quốc Thắng: Nên có Nghị định riêng vận hành cơ sở GDĐH tự chủ

ĐBQH Vương Quốc Thắng kiến nghị nên ban hành Nghị định riêng để vận hành cơ sở giáo dục đại học tự chủ.

PGS.TS Đào Đăng Phượng làm Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Sư phạm Nghệ thuật TƯ

Lễ công bố quyết định công nhận Chủ tịch Hội đồng, Ban giám hiệu Trường ĐH Sư phạm Nghệ thuật Trung ương nhiệm kỳ 2020 – 2025 diễn ra sáng 2/10.

GV bằng TS chưa được công nhận dạy trình độ ThS, dấu hỏi trách nhiệm ĐH Văn Lang

Theo các chuyên gia, việc để giảng viên chưa được công nhận bằng TS tham gia đào tạo ThS là vi phạm quy định, cho thấy sự thiếu trách nhiệm của nhà trường.

4 năm, Trường ĐH Văn Lang tự chủ mở gần 40 ngành đào tạo trình độ ĐH

Trường ĐH Văn Lang có 68 ngành đào tạo ở đa dạng các lĩnh vực từ nghệ thuật, kinh doanh, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, nông nghiệp, sức khỏe,...

16 cơ sở giáo dục đại học chưa thành lập Hội đồng trường

Theo quy định của Luật giáo dục Đại học 2018, các cơ sở giáo dục đại học phải có Hội đồng trường. Nhưng Luật có hiệu lực đã 4 năm, vẫn còn một số trường chưa có Hội đồng trường.

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: Xem xét mở đường cho tự chủ đại học đúng hướng, có chiều sâu

Lần đầu tiên được trao đổi rộng rãi với các nhà giáo trên cả nước, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vui mừng và xin sẵn sàng đón nhận ý kiến của các nhà giáo.

Đề xuất có quỹ tín dụng lãi suất thấp hoặc 0% để NCS yên tâm học tiến sĩ

Một trong những rào cản đối với NCS làm tiến sĩ chính là chi phí đào tạo, nếu có quỹ tín dụng lãi suất thấp hoặc 0%, sẽ có thể giải quyết được một phần khó khăn.

Xây dựng Chuẩn cơ sở GD đại học lấy lợi ích học viên là trọng tâm

Mới đây, Bộ GD&ĐT công bố Dự thảo Thông tư quy định Chuẩn cơ sở giáo dục đại học với 6 tiêu chuẩn, 26 tiêu chí.

Đào tạo nguồn nhân lực cho CNH - HĐH đất nước và vai trò của báo chí

Muốn thực hiện thành công CNH - HĐH đất nước, cần có sự kết hợp ăn ý giữa chính sách giáo dục đào tạo cũng như chính sách phát triển kinh tế, thu hút đầu tư.

Có xóa sổ chương trình chất lượng cao?

Nhiều người đang băn khoăn, liệu có xóa sổ các chương trình đào tạo đại học chất lượng cao?

Sự thật chuyện Bộ GD&ĐT 'cắt nồi cơm' của các trường đại học

Bộ GD&ĐT khẳng định bỏ quy định chương trình đào tạo chất lượng cao do quy định không còn phù hợp với luật, thông tư hiện hành, chứ không phải hệ đào tạo chất lượng cao trong các trường đại học (ĐH) bị xóa sổ.

Đối sánh để tự hoàn thiện và đổi mới nhờ Chuẩn cơ sở GD đại học

Mới đây, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo Thông tư quy định Chuẩn cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) với 6 tiêu chuẩn và 26 tiêu chí.

Chạy theo ngành dễ tuyển sinh, nhiều trường đại học không còn chú trọng chất lượng đào tạo

Theo đại biểu Bùi Thị Quỳnh Thơ (Đoàn Đại biểu Quốc hội Hà Tĩnh), cơ chế tự chủ đã làm cho cạnh tranh giữa các trường đại học ngày càng gay gắt hơn; các trường đại học sẽ chạy theo những ngành đào tạo dễ tuyển sinh, làm mất cân đối trong chiến lược phát triển nhân lực quốc gia.

Bộ GD công bố dự thảo Thông tư Chuẩn cơ sở GDĐH với 6 tiêu chuẩn, 26 tiêu chí

Chuẩn cơ sở giáo dục đại học được sử dụng làm cơ sở để thực hiện quy hoạch, sắp xếp mạng lưới cơ sở giáo dục đại học....

Cần thiết xây dựng Chuẩn cơ sở giáo dục đại học

Bộ GD&ĐT đã xây dựng dự thảo Thông tư quy định Chuẩn cơ sở giáo dục đại học (GDĐH); trong đó quy định 6 tiêu chuẩn và 26 tiêu chí.

Tránh chồng chéo quy định tự chủ tổ chức bộ máy, nhân sự

Thực hiện quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự tại các cơ sở giáo dục đại học vẫn còn vướng mắc.

Tự chủ đại học: Cần được hiểu và vận dụng thống nhất!

Quan điểm về tự chủ đại học ở Việt Nam vẫn còn có những nhầm lẫn đáng tiếc theo nghĩa tự chủ là 'tự do' và 'tự lo', dẫn tới cách hiểu, cách tiếp cận và vận dụng vào thực tiễn không thống nhất.

Tự chủ đại học chưa phát huy hiệu quả

Cần đánh giá đầy đủ, toàn diện các cơ sở giáo dục thực hiện quyền tự chủ, sớm sửa đổi những vướng mắc, bất cập để tạo thuận lợi cho các cơ sở giáo dục đại học thực thi quyền tự chủ

Cần hiện thực hóa vai trò của Hội đồng trường trong các cơ sở giáo dục đại học

Để tăng cường tính tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nêu lên 6 kiến nghị.

Phó Giáo sư Vũ Đình Ngọ là Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Điện lực

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Đình Ngọ là tân Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Điện lực nhiệm kỳ 2023-2028.

Bộ Công Thương: Công bố Quyết định công nhận Hội đồng trường Trường Đại học Điện lực

Ngày 18/4/2023, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã công bố Quyết định công nhận Hội đồng trường và Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Điện lực nhiệm kỳ 2023-2028.

Gỡ khó trong tự chủ đại học

Thực tiễn triển khai cơ chế tự chủ đại học đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2019/NĐ-CP.

Phát triển 'trường đại học' thành 'đại học' là mô hình có nhiều ưu thế

Phát triển trường đại học thành đại học là dấu ấn của sự phát triển, khi mà khuôn, vỏ, áo cũ đã trở nên chật hẹp, cần phải lột xác để phát triển.

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chính thức chuyển thành ĐH Bách khoa Hà Nội

Hôm nay, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn công bố Quyết định chuyển Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thành Đại học Bách khoa Hà Nội, đồng thời trao Quyết định công nhận Hội đồng Đại học, Chủ tịch Hội đồng, Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội nhiệm kỳ 2020-2025.

Chuyển đổi mô hình thành đại học phải xem là công cụ giải phóng sức sáng tạo

Sáng 17/3, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn đã chúc mừng và trao các quyết định quan trọng cho ĐH Bách khoa Hà Nội.

Khẳng định vai trò của đội ngũ trí thức trong phát triển đất nước

Sáng 16/2, tại trụ sở Trung ương Đảng đã diễn ra Hội nghị gặp mặt đại biểu trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ nhân dịp đầu xuân Quý Mão 2023.

Kỳ thi tuyển sinh riêng: Xu thế trong tương lai?

Các trường có thể tổ chức hoặc kết hợp tổ chức kỳ thi riêng để làm căn cứ xét tuyển đầu vào là khuyến cáo của Bộ GD&ĐT.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên thăm, chúc Tết Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh

Chiều 19/1 (28 Tết), Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cùng đoàn công tác thăm, chúc Tết tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh.

Liên tiếp tuyển sinh vượt chỉ tiêu: Mức xử phạt quá nhẹ, nhiều trường 'nhờn luật'?

Mới đây, Bộ GD&ĐT đã quyết định xử phạt gần 80 trường đại học có hành vi vi phạm trong công tác tuyển sinh năm 2021. Điều đáng nói đây không phải là năm đầu tiên xảy ra tình trạng nhiều trường vi phạm, tuyển vượt chỉ tiêu. Vậy đâu là nguyên nhân?

Tuyển sinh vượt chỉ tiêu: Trường đại học có 'nhờn luật'?

Thanh tra Bộ GDĐT vừa xử phạt hành chính 78 cơ sở giáo dục đại học tuyển sinh vượt chỉ tiêu trong năm 2021. Tuy nhiên, hình thức xử phạt hành chính hiện nay đang được đánh giá không đủ sức răn đe.

78 trường đại học bị xử phạt hành chính vì tuyển vượt chỉ tiêu

Theo thông tin từ Bộ GD&ĐT, thời gian qua, Bộ GD&ĐT đã tiến hành xác minh, xử lý 78 cơ sở đào tạo tuyển sinh không đúng quy định.

Bộ GD&ĐT xử lý nghiêm các cơ sở đào tạo tuyển sinh sai quy định

Năm vừa qua, Bộ GD&ĐT đã xử lý nghiêm các cơ sở đào tạo tuyển sinh vượt năng lực, vượt số lượng theo quy định về xác định chỉ tiêu tuyển sinh.

Xử phạt hành chính 78 trường đại học tuyển sinh vượt chỉ tiêu

Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành quyết định xử phạt hành chính 78 trường đại học tuyển sinh vượt chỉ tiêu.

Năm 2022, có bao nhiêu trường đại học tuyển sinh vượt chỉ tiêu, bị xử phạt?

Theo Chánh Thanh tra Bộ GD&ĐT, năm 2022, Thanh tra Bộ đã xử phạt hành chính 78 trường đại học tuyển sinh vượt chỉ tiêu.

Kiên quyết xử lý nghiêm trường đại học tuyển vượt chỉ tiêu

Thanh tra Bộ GD&ĐT xử phạt hành chính 78 trường Đại học tuyển sinh vượt chỉ tiêu năm 2021. Điều đáng nói đây không phải là năm đầu tiên xảy ra tình trạng này.