Bị can trốn truy nã ở nước ngoài sẽ bị dẫn độ về như thế nào?

Cựu Thứ trưởng Bộ Công thương Hồ Thị Kim Thoa đang bị truy nã. Nếu đang bỏ trốn ở Pháp, bị can Thoa sẽ bị dẫn độ về Việt Nam.

Dẫn độ nguyên Thứ trưởng Hồ Thị Kim Thoa từ Pháp về như nào?

Sau khi nghỉ hưu, nguyên Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa sang Pháp sinh sống, mới đây, bà Thoa bị Bộ Công an khởi tố. Dư luận đặt câu hỏi, việc dẫn độ bà Thoa về nước chịu tội như thế nào?

Nguyên Thứ Trưởng Hồ Thị Kim Thoa bị khởi tố nhưng đang ở Pháp

Thời điểm Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố bị can, bà Hồ Thị Kim Thoa đang ở Pháp. Vậy Bộ Công an sẽ làm gì để dẫn bà Thoa về nước truy tố, xét xử theo quy định của pháp luật?

Kiểm tra đấu giá tài sản có sự tham gia của Nguyễn Xuân Đường

Tại buổi họp báo, đại diện Bộ Tư pháp cũng thông tin về việc hai cán bộ thuộc Sở Tư pháp tỉnh Thái Bình bị khởi tố, bắt tạm giam do liên quan vụ Nguyễn Xuân Đường (còn gọi là Đường 'Nhuệ').

Tập trung thi hành án dân sự liên quan đến tín dụng, ngân hàng

Từ ngày 1-10-2019 đến 31-5-2020, các cơ quan thi hành án dân sự (THADS) đã thi hành xong hơn 322.000 việc (đạt 58,28%) tương ứng với số tiền hơn 29.968 tỷ đồng.

Bộ Tư pháp đã giải quyết hơn 322.000 vụ việc thi hành án dân sự

Sáng 19-6, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Họp báo thông tin về kết quả công tác tư pháp quý II, nhiệm vụ trọng tâm quý III-2020.

HỖ TRỢ PHÁP LÝ TỐT HƠN CHO PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM

Vừa qua, Bộ tư pháp đã phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNDP Việt Nam) và Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam tổ chức Hội thảo Tham vấn 'Báo cáo thực tiễn thi hành Luật Tương trợ Tư pháp trong lĩnh vực dân sự trọng tâm cho nhóm yếu thế là phụ nữ và trẻ em'. Hội thảo cung cấp một bản đánh giá toàn diện Luật Tương trợ tư pháp hiện hành tại Việt Nam, qua đó xác định những điểm hạn chế cần khắc phục và đưa ra một số khuyến nghị có thể được đưa vào dự luật mới về hoạt động tương trợ tư pháp, cụ thể là xử lý, giải quyết các vụ việc dân sự.

Việt Nam có thể tống đạt giấy tờ với gần 80 quốc gia trên thế giới

Từ khi có Luật Tương trợ tư pháp (TTTP) đến nay, số lượt công văn công hàm đã tăng lên đến 6000 – 7000 lượt/năm. Với số lượng lớn các yêu cầu TTTP như vậy, Bộ Tư pháp và các bộ, ngành liên quan đã có rất nhiều nỗ lực để thực hiện các quy định của pháp luật, các điều ước quốc tế về TTTP trong lĩnh vực dân sự.

Thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế trong tương trợ tư pháp về dân sự giữa Việt Nam và nước ngoài

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế các quan hệ hợp tác ngày càng đa dạng và hệ thống pháp luật tố tụng dân sự đã có nhiều thay đổi, thực tiễn thực hiện Luật Tương trợ Tư pháp (TTTP) cho thấy, nhiều quy định của Luật chưa hoàn thiện.

Giải quyết những khó khăn, vướng mắc về tương trợ tư pháp trong hoạt động tố tụng

Bộ Tư pháp vừa có cuộc họp Hội đồng thẩm định chuẩn bị cho viêc xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về dân sự. Đây là dự án Luật quan trọng nhằm giải quyết những khó khăn vướng mắc hiện nay trong tố tụng.

Thẩm định đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về dân sự

Sau hơn 10 năm thực hiện, Luật Tương trợ tư pháp (Luật TTTP) đã bộc lộ những hạn chế bất cập, những khoảng trống cần được khắc phục, bổ sung.

Cần quy định rõ hơn về nguyên tắc 'có đi có lại'

Sáng 13/2, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh đã chủ trì hội đồng thẩm định đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về dân sự.

Nghi phạm phân xác cô gái nhét vali có bị dẫn độ về Trung Quốc?

Luật sư cho rằng vụ án cả nghi phạm và nạn nhân đều là người Trung Quốc nên có khả năng sẽ dẫn độ về nước. Trong khi đó, đại tá Trần Mưu khẳng định xét xử theo pháp luật Việt Nam.

Tập trung hợp tác đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ Kiểm sát

Các hoạt động hợp tác tập trung vào lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ Kiểm sát; nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm, đặc biệt là tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, tội phạm tham nhũng, tội phạm trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, tội phạm sử dụng công nghệ cao.

Tập trung nâng cao chất lượng các đề tài nghiên cứu khoa học

Sáng nay (31/12), Vụ Pháp chế và quản lý khoa học (Vụ 14), VKSND tối cao đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác năm 2020. Đồng chí Trần Công Phàn, Phó Viện trưởng VKSND tối cao dự và chỉ đạo Hội nghị.

Nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản thất thoát từ các vụ án kinh tế, tham nhũng

Trong những năm gần đây, số vụ án kinh tế, tham nhũng, chức vụ bị khởi tố, truy tố, xét xử có chiều hướng gia tăng, với giá trị tài sản tham nhũng, thất thoát ngày càng lớn, gây thiệt hại cho Nhà nước.

Những hiệu quả từ công tác hợp tác tư pháp quốc tế

Cùng với việc hỗ trợ tư pháp dựa trên nguyên tắc 'có đi có lại' thì việc đàm phán, ký kết các Hiệp định tương trợ tư pháp góp phần tăng cường hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa các cơ quan tư pháp của Việt Nam và các nước, tạo cơ sở pháp lý thuận lợi để đẩy nhanh việc xử lý các yêu cầu tương trợ tư pháp, góp phần tích cực để giải quyết các vấn đề phát sinh từ vụ án hình sự trong phạm vi lãnh thổ các nước liên quan cũng là yêu cầu đặt ra trong thời kì hội nhập.

Cần hoàn thiện thể chế về tương trợ tư pháp trong THADS

Quy định của pháp luật về tương trợ tư pháp trong thi hành án dân sự (THADS) hiện nay còn khá hạn hẹp, chỉ giới hạn ở việc tống đạt văn bản, giấy tờ thi hành án nên đã gây ra không ít khó khăn cho cơ quan THADS khi thực hiện ủy thác tư pháp.

Tương trợ tư pháp: Xác định nguyên tắc đương nhiên áp dụng có đi có lại

Đây là một trong những nội dung đáng chú ý tại dự thảo Đề nghị xây dựng xây dựng dự án Luật Tương trợ tư pháp (TTTP) trong lĩnh vực dân sự mà Bộ Tư pháp đang tiến hành lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Đề nghị xây dựng Luật tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự

Bộ Tư pháp đang đề nghị xây dựng Luật tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự.

Thiếu cơ sở xác định trường hợp cần ủy thác tư pháp

Một trong những bất cập của pháp luật về THADS hiện nay là chưa có quy định cụ thể để xác định trường hợp cơ quan THADS cần thực hiện việc ủy thác tư pháp và căn cứ để xác định vụ việc 'có yếu tố nước ngoài','đương sự ở nước ngoài'. Từ đó dẫn tới nhiều vụ việc thi hành án bị kéo dài.

Tội phạm Trung Quốc ngày càng lộng hành: Đến lúc kiểm soát chặt người nước ngoài vào Việt Nam

'Người Việt quản lý rất tốt người Việt, không lý gì đối với người nước ngoài, người Trung Quốc chúng ta lại không làm hiệu quả', TS Đinh Thế Hưng nói.

Góp ý dự thảo hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về hình sự

VKSND tối cao vừa có công văn gửi Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, TAND tối cao về việc góp ý vào dự thảo hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về hình sự (Luật TTTPHS).

Cần hoàn thiện khung pháp lý về tương trợ tư pháp hình sự

Sáng ngày 10/9, tại đại diện Văn phòng VKSND tối cao phía Nam, đồng chí Trần Công Phàn - Phó viện trưởng VKSND tối cao tiếp xã giao Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản do ông Yokomaku Kosuke - Công tố viên Nhật Bản, Bộ Tư pháp Nhật Bản làm đại diện.

Hoàn thiện khung pháp lý về tương trợ tư pháp hình sự là cần thiết

Sáng nay (4/9), tại Hà Nội, VKSND tối cao (Vụ 13) phối hợp với Dự án Jica pháp luật Nhật Bản tổ chức hội nghị về thực tiễn thi hành Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 và tập huấn công tác tương trợ tư pháp về hình sự năm 2019 trong ngành KSND. Đồng chí Trần Công Phàn, Phó Viện trưởng VKSND tối cao chủ trì hội nghị.

Trung Quốc và Lào có nhiều phạm nhân nhất tại Việt Nam

Trong tổng số hơn 1.400 phạm nhân là người nước ngoài đang chấp hành án hình sự tại lãnh thổ Việt Nam, Trung Quốc và Lào là hai quốc gia chiếm đa số.

Việt Nam có trên 1.200 đối tượng phạm tội bỏ trốn ra nước ngoài

Bộ Công an đề nghị Quốc hội sớm ban hành đạo luật chuyên biệt về dẫn độ trên cơ sở tách quy định về dẫn độ trong Luật Tương trợ tư pháp (TTTP) năm 2007. Đạo luật về dẫn độ cần bảo đảm các yêu cầu về chính trị, ngoại giao, pháp luật; nội luật hóa các quy định của Điều ước quốc tế về dẫn độ mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia; đồng thời, đồng bộ hóa các quy định về dẫn độ giữa đạo luật về dẫn độ với các quy định của pháp luật liên quan…

Bộ Công an: Tội phạm Việt Nam có xu hướng trốn sang châu Âu

Việt Nam hiện có trên 1.200 người phạm tội bỏ trốn ra nước ngoài, trong đó có 235 người bị Interpol ra lệnh truy nã đỏ, nhiều đối tượng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.

Bộ Công an: Tội phạm Việt Nam có xu hướng trốn sang châu Âu

Việt Nam hiện có trên 1.200 người phạm tội bỏ trốn ra nước ngoài, trong đó có 235 người bị Interpol ra lệnh truy nã đỏ, nhiều đối tượng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.

Đang có trên 1.200 đối tượng phạm tội bỏ trốn ra nước ngoài

Ngày 5-8, thông tin từ Bộ Công an cho biết, theo thống kê, đến hết tháng 5-2019, số đối tượng có lệnh truy nã đỏ của Interpol (Tổ chức Cảnh sát Hình sự Quốc tế) có thông tin lẩn trốn vào Việt Nam là 317 đối tượng. Căn cứ quy định của Luật Tương trợ tư pháp (TTTP) năm 2007, áp dụng điều ước quốc tế và áp dụng pháp luật có liên quan, Bộ Công an đã tiếp nhận và xử lý 23 yêu cầu dẫn độ của nước ngoài.

Góp ý dự thảo Hướng dẫn phát hiện vi phạm của bản án, quyết định dân sự

VKSND tối cao (Vụ 9) vừa xây dựng xong dự thảo 'Hướng dẫn phát hiện vi phạm của bản án, quyết định, thực hiện thẩm quyền kháng nghị ngang cấp theo thủ tục phúc thẩm nhằm giảm tỷ lệ bản án, quyết định của Tòa án bị Tòa án cấp trên hủy có trách nhiệm của Viện kiểm sát ngang cấp; đồng thời, nâng cao tỷ lệ chất lượng kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát ngang cấp' gửi các đơn vị trong Ngành để nghiên cứu, cho ý kiến.

Tương trợ tư pháp trong thi hành án dân sự

Vấn đề tương trợ tư pháp trong thi hành án dân sự (THADS) được quy định tại Luật Tương trợ tư pháp năm 2007; Nghị định số 92/2008/NĐ-CP ngày 22/08/2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Tương trợ tư pháp; Điều 181 Luật THADS; Điều 50 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật THADS; Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 19/10/2016 của Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, TAND Tối cao quy định về trình tự, thủ tục tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự (Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC).