Có phải thành tựu của văn học thời chiến tranh chống Mỹ ở giá trị tuyên truyền nhiều hơn, mà giá trị nghệ thuật thì ít; âm hưởng ngợi ca là chủ yếu; rất thiếu vắng nỗi buồn với cái đau thân phận?
Nhà thơ Hữu Loan với bài thơ 'Màu tím hoa sim' có thể xem như một hiện tượng độc đáo trong đời sống văn hóa nước ta. Ra đời đã 75 năm, bài thơ 'Màu tím hoa sim' là một trong những tác phẩm được tán tụng nhất trong thi ca Việt Nam. Bài thơ 'Màu tím hoa sim' được nhà thơ Hữu Loan sáng tác năm 1949, từ mối duyên bất hạnh với người vợ trẻ hơn 15 tuổi.
Đưa sim về trồng ở vùng Mã Đà - chiến khu D, chị Đinh Thị Nga cùng nông dân hy vọng cây phát triển bền vững, giúp nhiều người có cuộc sống tốt hơn
Trịnh Vĩnh Đức quê Hoằng Sơn, Hoằng Hóa. Tốt nghiệp khoa Văn Đại học Sư phạm Hà Nội. Hiện là Phó ban lý luận phê bình Hội VHNT Thanh Hóa. Tác phẩm 'Điểm hẹn văn chương' là tập sách viết riêng thứ hai của anh về tiểu luận phê bình.
Có thể từ tiếng Anh, Cover được người dân địa phương hóa thành Cu Vơ, nghĩa là nơi trú ẩn, nắp hầm, vỏ bọc bên ngoài. Theo người dân Hướng Hóa, có 3 đồi Cu Vơ tại địa phương này, 2 đồi ở xã Hướng Linh và 1 ở xã Hướng Phùng. Ngày xưa khi lính Mỹ kiểm soát các cao điểm thường đặt 'Cu Vơ' ở những chỗ này để trú ẩn. Dù địa phương có nhiều đồi Cu Vơ nhưng mỗi khi nhắc đến, người ta nghĩ ngay đến xã Hướng Linh.
Cách mạng Tháng Tám thành công, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Hà Khang tên thật là Hà Phúc Khang (1924 - 2002) lên đường nhập ngũ. Ông viết báo, làm thơ trong quân đội sau đó về công tác ở Hội Văn nghệ liên khu IV. Ông say mê đi theo con đường sáng tác văn học trong những ngày kháng chiến gian khổ. Bút danh Hà Khang bắt đầu có từ thời kỳ này. Nhà thơ lặn lội trong nắng gió miền Trung suốt cả thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và Thanh Hóa trong chiến tranh chống Mỹ.
Cuối năm 1988, tôi đang làm việc tại Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai-Kon Tum thì được các bạn bên Hội Văn học-Nghệ thuật tỉnh cho biết: Nhà thơ Hữu Loan đến phố núi Pleiku và muốn gặp anh chị em văn nghệ sĩ.
Du lịch Đa Mi không chỉ có thác, hồ mà ở đây có nhiều nơi phong cảnh hữu tình, đẹp như tranh vẽ. Đến với buôn Tà Mỹ, xã Đa Mi, huyện Hàm Thuận Bắc, người ta không chỉ nhắc đến sắc thái nơi vườn cây ăn trái của những con người ham việc, ham làm trên vùng đất mới mà cảnh sắc thiên nhiên ở đây cũng tuyệt đẹp. Được mọi người giới thiệu, chúng tôi hành trình đến tham quan, thưởng ngoạn đồi sim trong mùa hoa nở.
Những ai từng là lính, nhất là lính biên phòng hẳn đều thuộc bài hát 'Hoa sim biên giới' của nhạc sĩ Minh Quang. Không chỉ lời hay, nhạc da diết mà nội dung hình tượng cũng thật đúng với tâm lý những chàng trai trẻ đang thời mơ mộng yêu đương: 'Nếu em lên biên giới/ Em sẽ gặp bạt ngàn hoa/ Hoa sim giữa đồi nắng gió/ Tím như ai chờ mong/ Sắc hoa sim yêu thương/ Trong lòng người lính trẻ/ Chờ ai nên tím ngát bồi hồi giữa biên cương…'.
Trong bài thơ Màu tím hoa sim nổi tiếng của Hữu Loan có một khổ thơ ở đó nhắc đến một chiều hoang, ngỡ như làm sầu vắng, bi lụy thêm khung cảnh chia ly khi người lính trẻ cưới nhau xong là đi ra trận, nhưng thực chất đó lại là ký ức bi hùng của một chàng trai thời loạn:
'Khi thơ được phổ nhạc, nhạc chắp cánh cho thơ, thơ làm nền cho nhạc, cái duyên thơ – nhạc có khi ngẫu hứng tình cờ, có khi bền chặt', nhà thơ Bùi Phan Thảo chia sẻ.
Nước lá vối là thức uống được nhiều người yêu thích, nhưng không phải ai cũng có thể uống được loại nước này, dưới đây là những người không nên uống nước lá vối.
Sinh thời cố thi sĩ Hữu Loan (1916-2010) đã viết về quê làng mình: 'Em ca giữa đồng xanh bát ngát/ Anh nghe quê ta sống lại hội mùa' (Hoa lúa). Vân Hoàn thôn thuộc xã Nga Lĩnh, Nga Sơn, Thanh Hóa có núi Vân Lỗi (nay là Vân Hoàn) cùng ngôi chùa cổ nhìn ra sông Lèn nên thơ. Dân gian vùng Nga Sơn lưu truyền: 'Đồn rằng chùa Sỏi lắm tiên/ Bạch Câu lắm cá, Thạch Tuyền lắm quan'. Trên đỉnh núi chùa Vân Hoàn (chùa Sỏi) luôn hội tụ những dải mây ngũ sắc tạo nên tiên cảnh bồng lai.
Núi Cấm, tỉnh An Giang không chỉ nổi tiếng với những công trình tâm linh như tượng phật Di Lặc lớn nhất Châu Á, chùa Vạn Linh, thiền viện chùa Phật Lớn… mà còn hấp dẫn du khách bởi màu tím hoa sim, nở rộ vào tháng cuối năm tại khu vực hồ Thủy Liêm.
Trong chuyến đi thăm Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) hồi tháng Tám năm 2003, tôi ngồi cùng xe với Phạm Hồng Chi – một người bạn, một đồng đội cũ và cũng là một sư phụ 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý'. Trong câu chuyện độ đường, Phạm Hồng Chi nói:
Tháng 9 vừa qua, thôn Khâu Tràng, xã Hồng Thái (Na Hang) được nhận danh hiệu làng du lịch. Là vùng đất sơn thủy hữu tình, thôn Khâu Trang như một bức tranh thơ mộng, nơi đây có những triền đồi nở trắng hoa lê, điểm xuyết màu tím hoa sim thơ mộng.
Nhắc đến xã Hồng Thái (Na Hang) ai cũng mường tượng về vùng đất sơn thủy hữu tình. Những triền đồi nở trắng hoa lê, điểm xuyết màu tím hoa sim thơ mộng, du khách sẽ được ngắm nhìn những thửa ruộng bậc thang uốn lượn, làn mây quấn quýt cùng du khách, những ngôi nhà cổ của người Dao tiền với mái ngói âm dương, những nụ cười tươi rói, thân thiện mến khách… Ai đã đặt chân đến Hồng Thái đều mang theo sự lưu luyến và kỷ niệm đẹp về xứ sở du lịch xứ Tuyên.
Trung tá Đặng Văn Việt sinh năm 1920. Kháng chiến chống Pháp, đồng bào Cao-Bắc-Lạng vinh phong ông là 'Đệ tứ lộ đại vương', quan quân Pháp gọi ông là 'Hùm xám Đường số 4'.
Khi bầu trời tháng 6 nắng như đổ lửa trên khắp mọi miền quê cũng là khi núi rừng đến mùa sim chín. Màu tím hoa sim tàn lụi, khô quắt nhanh chóng dưới nắng hè, để lại trên cành những chùm quả sai trĩu.
Có một địa chỉ đỏ, giàu tính nhân văn và ăm ắp cảm xúc cho những ai yêu văn hóa đọc tại con ngõ nhỏ 275 đường Âu Cơ, quận Tây Hồ, Hà Nội. Đấy chính là Bảo tàng Văn học Việt Nam.
Nhiều người biết đến bài hát 'Suliko' từ khi đọc 'Nhật ký Đặng Thùy Trâm'. Khi còn sống, bác sĩ - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân - liệt sĩ Đặng Thùy Trâm rất yêu thích bài hát ấy. Nhưng không phải ai cũng biết rằng, trước chị Thùy Trâm cả một thế hệ, bài hát này từng là gợi ý cho bài thơ nổi tiếng 'Màu tím hoa sim' của nhà thơ Hữu Loan.
Dễ chừng hơn mười năm tôi mới trở lại Mỹ Sơn. Vào năm 1885 Khu di tích được phát hiện ra, chìm khuất trong cỏ cây. Năm 1995, Thánh địa Mỹ Sơn được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới. Cũng từ đó, nơi này trở thành điểm đến của mọi người trong cuộc hành trình đến Quảng Nam.
Nhà báo Phan Quang chia sẻ như vậy trong cuộc trò chuyện xung quanh các tác phẩm ông viết về quê hương, đất nước đã được in thành nhiều cuốn sách đặc sắc.
Nhắc đến nhà thơ Hữu Loan người đọc thường nhớ đến những bài thơ tình mang đầy tâm sự và đậm khí chất người lính, nhưng để lại sâu sắc và ấn tượng nhất trong lòng bạn đọc có lẽ là một 'Màu tím hoa sim', cái màu khiến người đọc không khỏi xót xa, ngậm ngùi, tiếc thương cho một 'em gái' hồng nhan bạc phận.
Lâu nay, ta đã bắt gặp đây đó những bài thơ mang tên 'Không đề' - đăng trên báo chí và in trong các tập sách. Hiểu nôm na là nếu những bài thơ khác có tên ('tít', nhan đề) thì những bài này không có tên. Vì sao?
Thông tin tác giả bài thơ Quê hương ra đi vào sáng mùng hai Tết Quý Mão đã để lại niềm tiếc thương trong giới văn học và công chúng yêu thơ nước nhà. Bởi từ lâu, cái tên Giang Nam luôn gắn với bài thơ Quê hương nổi tiếng làm xúc động hàng triệu con tim: 'Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường/Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ'... Bài thơ này đã đưa Giang Nam lên đỉnh cao của nền thơ cách mạng thời kháng chiến chống Mỹ cùng với Thanh Hải, Thu Bồn… Giang Nam đã sống trọn vẹn 95 mùa xuân với những gian nan thác ghềnh nhưng cuối cùng nhà thơ cũng cập bến bờ hạnh phúc. Rồi mùa xuân thứ 95 này, nhà thơ đã ở lại mãi mãi với đất mẹ quê hương.
Chiến tranh vệ quốc đã qua đi, đất nước thống nhất hòa bình được gần một nửa thế kỉ, song những vết thương mà bom đạn gây ra trên dải đất chữ S vẫn chưa hẳn chữa lành.
Người chiến binh để lại một chân trên cánh đồng Chó ngáp (*)
Đồi Tình rộng gần 200 ha, thuộc xã Đại Dực (Tiên Yên) và xã Húc Động (Bình Liêu). Đồi Tình một thời được coi như 'Ông Tơ, bà Nguyệt' đã xe duyên cho nhiều đôi trai gái nên vợ, nên chồng sống hạnh phúc.
Nhắc đến nhà thơ Hữu Loan (1916-2010), bạn yêu thơ đều nhớ đến tác phẩm 'Màu tím hoa sim' từng rung động bao lứa đôi trai gái đang yêu. Thơ nổi tiếng và bản nhạc cũng từng nổi tiếng. Riêng tôi còn nhớ thêm một bài thơ khác của Hữu Loan là bài 'Đèo Cả'.
Thị trấn Măng Đen (huyện Kon Plông, Kon Tum) khí hậu mát mẻ được ví là 'Đà Lạt thứ 2' của đại ngàn Tây Nguyên những ngày nghỉ lễ giỗ tổ Hùng Vương thu hút một lượng lớn du khách đến tham quan và nghỉ ngơi.