Những địa phương yêu cầu phải cách ly người từ các điểm có dịch về ăn Tết

Hải Phòng, Thừa Thiên - Huế, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa và Nam Định,... là những địa phương đến thời điểm hiện tại yêu cầu cách ly 14-21 ngày với người từ vùng dịch về.

Những địa phương nào cách ly người dân từ vùng có dịch về quê ăn Tết?

Trước nguy cơ lây lan nhanh của dịch COVID-19, nhiều tỉnh, thành phố yêu cầu người trở về từ các vùng dịch phải cách ly tập trung và xét nghiệm SARS-CoV-2.

Người dân đến từ các địa điểm sau khi về Hải Phòng phải cách ly tập trung

Sở Y tế Hải Phòng mới đây đã ban hành hướng dẫn tạm thời biện pháp phòng chống dịch Covid-19 đối với người từ các tỉnh, thành khác về TP. Hải Phòng.

Người từ vùng có nhiều ca mắc COVID-19 về Hải Phòng sẽ phải cách ly tập trung

Sở Y tế Hải Phòng vừa thông báo hướng dẫn người trở về địa phương từ các vùng có nhiều ca mắc COVID-19 sẽ phải khai báo y tế, cách ly tập trung.

Huyện Tân Lạc: Công tác hòa giải góp phần hạn chế vi phạm pháp luật

Những năm qua, công tác hòa giải ở cơ sở trên địa bàn huyện Tân Lạc có nhiều chuyển biến tích cực; tổ hòa giải các thôn, xóm, khu dân cư được kiện toàn, củng cố, hoạt động đi vào nề nếp, có hiệu quả. Qua đó, giải quyết kịp thời những mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ trong cộng đồng dân cư, góp phần giữ gìn tình làng, nghĩa xóm; hạn chế vi phạm pháp luật ở cơ sở.

Hiệu quả từ việc mua và đọc báo, tạp chí của Đảng ở Thị trấn Mãn Đức

Thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TU của BTV Tỉnh ủy về việc mua và đọc báo, tạp chí của Đảng, thị trấn Mãn Đức (Tân Lạc) đã quán triệt, triển khai thực hiện sâu rộng đến các tổ chức Đảng, cán bộ, đảng viên. Với những thông tin chính thống trên báo Đảng, giúp địa phương tạo nhiều chuyển biến tích cực từ nhận thức đến hành động của cán bộ, đảng viên và Nhân dân.

Thị trấn Mãn Đức: Đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống

Đảng bộ thị trấn Mãn Đức là đơn vị cuối cùng trực thuộc Huyện ủy Tân Lạc tổ chức Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ II, nhiệm kỳ 2020-2025. Ngay sau thành công của đại hội, cấp ủy khóa mới đã nhanh chóng quán triệt, triển khai sâu rộng, đồng bộ các giải pháp thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu đề ra đến 100% chi bộ trực thuộc.

Những 'đốm lửa' nuôi dưỡng phong trào cách mạng ở Hòa Bình

Với vai trò là nhà nghiên cứu lịch sử, ông Lê Văn Bàng, Chủ tịch Hội Sử học tỉnh chia sẻ: Những năm 1929-1939 là giai đoạn mở đầu có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình lịch sử đấu tranh cách mạng của Nhân dân các dân tộc ở tỉnh ta dưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng. Trong thời gian này, những 'đốm lửa' cách mạng đã được nhen lên ở nhiều điểm như: Lạc Sơn, Lạc Thủy, thị xã Hòa Bình.

Tập trung chuẩn bị cho đại hội Đảng bộ các cấp

Thị trấn Mãn Đức (Tân Lạc) được thành lập trên cơ sở sáp nhập thị trấn Mường Khến và 2 xã Quy Hậu, Mãn Đức. Đảng bộ thị trấn hiện có 35 chi bộ trực thuộc, trong đó có 27 chi bộ khu dân cư. Cùng với việc nhanh chóng ổn định bộ máy tổ chức, cấp ủy thị trấn tập trung chỉ đạo đại hội Đảng cấp dưới cơ sở. Đến ngày 30/3, 100% chi bộ trực thuộc Đảng ủy thị trấn đã hoàn thành tổ chức đại hội theo đúng kế hoạch, bảo đảm quy trình, quy định.

Thực hiện Nghị quyết số 830 ở huyện Tân Lạc: Chủ động gỡ vướng trong lĩnh vực cán bộ

Tự nguyện xin nghỉ, để cán bộ trẻ phát triển, cống hiến (HBĐT) -Đồng chí Cao Bá Chính, Chủ tịch UBND xã Phong Phú (Tân Lạc) chia sẻ: Thực hiện chủ trương sáp nhập xã theo tinh thần Nghị quyết số 830/NQ-UBTVQH14, xã Phong Phú và xã Địch Giáo sáp nhập thành xã Phong Phú mới. Do sáp nhập từ 2 đơn vị hành chính thành 1 đơn vị nên vấn đề sắp xếp tổ chức bộ máy, cán bộ cũng đã nảy sinh nhiều vấn đề. Đặc biệt là vấn đề cán bộ dôi dư.

Thị trấn Mãn Đức: Hiệu quả công tác 'Dân vận khéo'

Thị trấn Mãn Đức (Tân Lạc) được thành lập mới từ đầu năm 2020 trên cơ sở sáp nhập thị trấn Mường Khến, xã Mãn Đức và xã Quy Hậu. Đến nay, bộ máy chính quyền mới đang dần khắc phục những khó khăn ban đầu và đi vào hoạt động phục vụ nhân dân. Kết quả đó cho thấy hiệu quả việc thực hiện công tác 'Dân vận khéo' tạo được sự đồng thuận, thống nhất cao trong cán bộ, đảng viên và nhân dân trên địa bàn.

Hoàn thành vượt mức chỉ tiêu tỷ lệ phát triển đô thị

Chỉ tiêu tỷ lệ đô thị hóa là 1/5 chỉ tiêu khó đạt của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI. Tuy nhiên, với sự tập trung chỉ đạo các nhóm giải pháp phát triển đô thị, sắp xếp đơn vị hành chính, đến hết tháng 1/2020, tỷ lệ đô thị hóa của tỉnh đã đạt 29,72%, hoàn thành vượt mức chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đề ra là tỷ lệ đô thị hóa phải đạt 25% vào năm 2020.

Trao quyết định thành lập 5 Đảng bộ xã, thị trấn thuộc Đảng bộ huyện Tân Lạc

Trong 2 ngày 10-11/2, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tân Lạc đã tổ chức trao các quyết định thành lập cho 5 Đảng bộ xã, thị trấn trực thuộc Đảng bộ huyện Tân Lạc, gồm: Đảng bộ thị trấn Mãn Đức, Đảng bộ các xã: Vân Sơn, Nhân Mỹ, Suối Hoa, Phong Phú.

Hội LHPN huyện Tân Lạc: Đẩy mạnh thực hiện công tác bình đẳng giới

Thời gian qua, Hội LHPN huyện Tân Lạc luôn quan tâm đẩy mạnh thực hiện công tác bình đẳng giới (BĐG), phát huy quyền làm chủ và bình đẳng của phụ nữ trên mọi lĩnh vực đời sống KT-XH, gia đình.

Bảo tồn và huy giá trị văn hóa Mường Bi

Tân Lạc - Mường Bi là một trong 4 vùng Mường cổ của tỉnh thấm đẫm giá trị văn hóa Mường bản sắc phong phú và độc đáo. Trên nền tảng của khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp là không gian văn hóa bản sắc dân tộc Mường còn tồn tại trong sinh hoạt, sản xuất và đời sống người dân. Trong đó, nổi bật là văn hóa cồng chiêng, trang phục, nghề truyền thống, lễ hội, ẩm thực của người Mường đặc sắc và tinh tế. Nhiều năm nay, huyện Tân Lạc đã chú trọng bảo tồn, lưu giữ, phát triển các giá trị văn hóa đặc sắc này.

Nông dân xã Mãn Đức thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi

Thời gian qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh (SX-KD) giỏi luôn được Hội Nông dân (HND) xã Mãn Đức (Tân Lạc) quan tâm, triển khai thực hiện sâu rộng, với nhiều mô hình sản xuất hiệu quả. Qua đó đã phát huy tính năng động, sáng tạo trong lao động sản xuất, góp phần nâng cao đời sống người dân và phát triển KT-XH địa phương.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp xúc cử tri tại huyện Tân Lạc

Sáng 12/12, tại thị trấn Mường Khến (Tân Lạc), Đoàn đại biểu quốc hội (ĐBQH) tỉnh đã tiếp xúc với cử tri 5 xã, thị trấn trên địa bàn huyện. Tham gia buổi tiếp xúc cử tri có các đồng chí: Trần Đăng Ninh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh; Nguyễn Thanh Hải, Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Ủy viên Ban Thường vụ Quốc hội, Trưởng Ban Dân nguyện Quốc hội; Quách Thế Tản, Phó Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam, Chủ tịch Hội Khuyến học tỉnh.

Hoa văn của núi rừng

Dệt thổ cẩm là nét tinh hoa văn hóa của dân tộc Mường, Thái trên địa bàn tỉnh. Theo thời gian, thế hệ trước truyền dạy cho thế hệ sau, người Mường, người Thái Hòa Bình giữ gìn, phát triển nghề dệt truyền thống. Những tấm thổ cẩm là thước đo đánh giá sự khéo léo của người phụ nữ.

Nghề lái xe taxi - dở khóc, dở cười

Lái xe taxi không còn là nghề 'hót' như trước. Giờ làm ăn ngày càng khó khăn, vất vả ngược xuôi với biết bao câu chuyện nghề dở khóc, dở cười.

Huyện Tân Lạc tăng cường phòng bệnh tan máu bẩm sinh

Theo thống kê của Phòng DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc, hiện nay, toàn huyện có 90 người bị mắc bệnh tan máu bẩm sinh (TMBS). Một số xã có nhiều bệnh nhân mắc bệnh TMBS như: Phú Cường (10 người), Đông Lai (10 người), Mãn Đức (10 người)...; duy nhất xã Ngổ Luông không có trường hợp nào mắc bệnh.

Sôi động sản xuất vụ đông

Màu xanh đã bắt đầu trải rộng trên những cánh đồng sau khi hoàn tất thu hoạch vụ mùa - hè thu. Đây cũng là thời điểm nông dân trong tỉnh tập trung triển khai sản xuất vụ đông với khí thế sôi động nhờ cộng hưởng của yếu tố thời tiết diễn biến thuận lợi.

Tạo sự đồng bộ, phù hợp với phát triển đô thị

Vừa qua, Báo Hòa Bình nhận được đơn thư của người dân ở thị trấn Mường Khến (Tân Lạc) bày tỏ những ý kiến bất bình trước thực trạng nhiều cây xanh hai bên đường quốc lộ 12B bị đánh gốc, bó bầu chuyển đi nơi khác.

Nông dân bỏ vốn, trồng bưởi thoát nghèo ở huyện Tân Lạc

Cây bưởi đã đem lại cho người dân huyện Tân Lạc, Hòa Bình nguồn thu ổn định, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Ngọt thơm bưởi đỏ Tân Lạc

Tháng 7/2013, BCH Đảng bộ huyện Tân Lạc ban hành Nghị quyết chuyên đề số 10-NQ/HU về phát triển sản xuất bưởi đỏ, bưởi da xanh trên địa bàn huyện giai đoạn 2013 - 2020. Nghị quyết đã nhanh chóng đi vào cuộc sống, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức, hành động của người dân về chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững cũng như phát triển vùng sản xuất hàng hóa, trong đó bưởi đỏ là cây trồng chủ lực. Những năm qua, bưởi không chỉ là cây thực hiện mục tiêu giảm nghèo, vươn tới làm giàu cho người dân mà đã góp phần tích cực cải thiện cảnh quan, môi trường sinh thái phục vụ phát triển du lịch trên địa bàn.

Huyện Tân Lạc bảo tồn chiêng Mường

Chiêng được coi là vật báu, là linh hồn của xứ Mường. Chiêng tham gia vào tất cả các sự kiện quan trọng của người Mường. Tiếng chiêng ngân nga mời gọi mọi người tham gia lễ hội; hân hoan chúc phúc cho đôi uyên ương trong ngày cưới. Chiêng trầm lắng tiễn đưa linh hồn người chết về với tổ tiên… Cứ thế, theo thời gian những thanh âm của chiêng trở thành nét văn hóa không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Mường Bi. Chính vì vậy, trong thời gian qua, cấp ủy, chính quyền huyện Tân Lạc luôn nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị của chiêng Mường.

Xã Mãn Đức - khởi sắc xây dựng nông thôn mới

Khi bắt tay triển khai xây dựng nông thôn mới (NTM), xã Mãn Đức (Tân Lạc) chỉ đạt 5 tiêu chí. Với nỗ lực của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận của người dân, xã đã về đích NTM năm 2017.

Lan tỏa phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

Nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (TDBVANTQ) đã trở thành yếu tố then chốt trong đảm bảo ANCT - TTATXH trên địa bàn huyện Tân Lạc.

Xã Mãn Đức phát triển môn bơi

Xã Mãn Đức (Tân Lạc) là một trong những đơn vị luôn trong top đầu tại các giải bơi truyền thống do huyện tổ chức. Hiện nay, bơi lội không chỉ là môn thể thao để rèn luyện sức khỏe mà ngày càng có vai trò quan trọng trong việc phòng vệ bản thân khi gặp đuối nước, nhất là trong dịp hè, học sinh thường ra ao, hồ, sông suối để tắm mát, giải nhiệt.

Quyết tâm thực hiện chương trình hành động về dinh dưỡng

Theo số liệu thống kê của ngành GD&ĐT, kết thúc năm học 2018 - 2019, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân tuổi nhà trẻ chiếm 3,3%, tuổi mẫu giáo chiếm 3,5%; trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi tuổi nhà trẻ là 4,3%, tuổi mẫu giáo là 3,9%. Kết quả đó cho thấy, ngành GD&ĐT đã có những giải pháp quyết liệt, tích cực để giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, nâng cao sức khỏe và thể trạng cho trẻ.

Hiệu quả phong trào 'Quân đội chung sức xây dựng nông thôn mới' ở huyện Tân Lạc

Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) ở huyện Tân Lạc với sự tham gia của cả hệ thống chính trị và nhân dân đã có nhiều kết quả đáng kể. Nổi bật trong đó là sự tham gia tích cực của lực lượng vũ trang (LLVT) huyện với phong trào thi đua 'Quân đội chung sức xây dựng NTM'. Từ năm 2010 đến nay, LLVT toàn huyện đã có nhiều đóng góp cụ thể dưới nhiều hình thức, góp phần đổi thay bộ mặt nông thôn.

Phát triển thương hiệu bưởi đỏ Tân Lạc

Nhãn hiệu tập thể 'Bưởi đỏ Tân Lạc' được công nhận cuối tháng 11/2017 đã khẳng định chất lượng sản phẩm tiêu biểu của quê hương Mường Bi cũng như nỗ lực của chính quyền và nông dân huyện Tân Lạc. Huyện tiếp tục nâng tầm thương hiệu bằng cách mở rộng diện tích trồng bưởi theo quy trình VietGAP để đóng góp vào chuỗi cung ứng thực phẩm sạch của tỉnh Hòa Bình. Trên cơ sở đó, năm 2019, UBND huyện Tân Lạc đăng ký ý tưởng và lựa chọn bưởi đỏ là sản phẩm OCOP.

23 đội tham gia Hội thi Hòa giải viên giỏi huyện Tân Lạc lần thứ V

Ngày 4/7, UBND huyện Tân Lạc tổ chức Hội thi Hòa giải viên giỏi lần thứ V, năm 2019. Tham dự có 23 đội đến từ các xã, thị trấn trên địa bàn huyện.

Trên 100 đoàn viên, thanh niên tham gia chia sẻ kiến thức ATGT và kỹ năng lái xe an toàn

Tại Trung tâm học tập cộng đồng xã Mãn Đức, Huyện Đoàn Tân Lạc vừa phối hợp với cửa hàng Honda Tân Lạc tổ chức chương trình 'Chia sẻ kiến thức An toàn giao thông và kỹ năng lái xe an toàn' cho hơn 100 đoàn viên , thanh niên (ĐVTN).

Giao lưu kết nối dòng tộc và vinh danh những người con họ Bùi thành đạt

Vừa qua, tại huyện Tân Lạc, Ban chấp hành (BCH) cộng đồng họ Bùi tỉnh Hòa Bình tổ chức buổi giao lưu văn hóa nghệ thuật kết nối cộng đồng hướng về cội nguồn và vinh danh những người con họ Bùi thành đạt. Dự buổi giao lưu có các ông: Bùi Ngọc Phi, Chủ tịch BCH cộng đồng họ Bùi Việt Nam; Bùi Thanh Bồng, Chủ tịch BCH cộng đồng họ Bùi tỉnh Hòa Bình. Các đoàn cộng đồng họ Bùi đến từ 11 tỉnh, thành trong cả nước, cùng đại diện các họ khác và đông đảo người con họ Bùi trong toàn tỉnh.

Bài 2 - Khó thu hút đầu tư nông nghiệp công nghệ cao

Có những lợi thế quan trọng về vị trí địa lý, con người, bước phát triển về nền kinh tế, trong đó bao gồm kinh tế nông nghiệp nhưng thực trạng ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh vẫn chưa được nhiều. Vấn đề cốt lõi ở chỗ khó thu hút đầu tư nông nghiệp công nghệ cao Doanh nghiệp không mặn mà.