Nga công bố video tên lửa đạn đạo Iskander-M tập kích, phá hủy hai mục tiêu trong đó có pháo phản lực hạng nặng M270 cũng chính là bệ phóng tên lửa ATACMS của Ukraine tại tỉnh Sumy.
Quân đội Nga phóng tên lửa đạn đạo Iskander-M nhằm vào pháo phản lực M270 cũng là bệ phóng tên lửa ATACMS của Ukraine tại tỉnh Sumy, tuyên bố phá hủy hoàn toàn tổ hợp này.
Quân đội Nga cho biết họ đã lần đầu tiên dùng tên lửa đạn đạo Iskander-M để phá hủy thành công tổ hợp pháo phản lực M270 dùng để phóng tên lửa ATACMS của Ukraine tại thị trấn Bezdryk, vùng Sumy.
UAV Nga theo dõi pháo phản lực M270 Ukraine tại tỉnh Donetsk, sau đó chỉ điểm cho tên lửa Iskander tập kích phá hủy khí tài quan trọng này.
Nga vừa công bố video quá trình theo dõi và tập kích phá hủy ba tổ hợp pháo phản lực HIMARS của Ukraine, được biết vũ khí sử dụng là tên lửa Iskander. Hiện Kiev chưa bình luận về thông tin này.
Pháo phóng loạt M270 là vũ khí mạnh nhất của pháo binh Ukraine. Kiev được cho là đang sở hữu khoảng 25 tổ hợp này do các đối tác phương Tây cấp.
Mới đây, hình ảnh chiếc máy bay được trang bị bom dẫn đường cỡ nhỏ GBU-39 xuất hiện trên nhiều mặt báo cho thấy, Không quân Ukraine đã điều chỉnh máy bay chiến đấu Liên Xô để sử dụng bom GBU-39 của Mỹ, dùng tấn công quân Nga.
Truyền thông quốc tế đưa tin, pháo phản lực HIMARS của Ukraine đã phóng đạn phá hủy bệ phóng S-400 tại Belgorod, đòn tập kích đầu tiên bằng vũ khí Mỹ của Ukraine vào lãnh thổ Nga. Hiện Moscow chưa lên tiếng về điều này.
Hình ảnh mới nhất cho thấy tiêm kích MiG-29 của Ukraine đã được trang bị siêu bom thông minh GBU-39. Đây là một trong những loại vũ khí cực uy lực khi có tầm hoạt động xa, độ chính xác cao và sức công phá mạnh.
Không quân Ukraine đã điều chỉnh máy bay chiến đấu Liên Xô để sử dụng bom GBU-39 của Mỹ, tờ Washington Post (WP) cho biết.
Bom đường kính nhỏ phóng từ mặt đất (GLSDB) Mỹ viện trợ cho Ukraine được kỳ vọng là một trong những vũ khí thay đổi cục diện chiến trường, nhưng thực tế thì chúng lại thường xuyên đánh trượt mục tiêu vì bị Nga gây nhiễu.
Hệ thống tác chiến điện tử của Nga trở thành 'khắc tinh' khiến bom thông minh tầm xa GLSDB mới của Ukraine không thể đánh trúng mục tiêu đã định.
Việc gây nhiễu của Nga đã khiến nhiều quả bom lượn tầm xa GLSDB tương đối mới mà Mỹ viện trợ cho Ukraine không thể đánh trúng các mục tiêu đã định.
Pháo phản lực HIMARS được Ukraine coi trọng nhờ có tầm bắn xa, chính xác, có thể tập kích mục tiêu ở hậu phương Nga. Mới đây nước này đã mua thêm 3 tổ hợp HIMARS với sự trợ giúp kinh tế từ Đức.
Ukraine dùng pháo HIMARS tập kích vị trí đặt radar và đài chỉ huy của hệ thống phòng không được cho là S-400 của Nga, vụ tập kích đã khiến radar bị phá hủy.
Thời tiết diễn biến phức tạp, song địa phương đã chủ động ứng phó bằng nhiều biện pháp và tuyên truyền, vận động người dân lắp đặt hệ thống tưới tiết kiệm.
Nga đang tung vào chiến trường Ukraine nhiều loại vũ khí mới được phát triển nhằm gây ngạc nhiên cho đối phương.
Quân sự thế giới hôm nay (28-3) có những nội dung sau: Ukraine phá hủy pháo tự hành 2S9 Nona-S của Nga, Hải quân Anh sắp có tàu ngầm mới, Trung Quốc thử nghiệm trực thăng tấn công Z-21.
Hôm nay (27/3), Văn phòng thường trực Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Phước có báo cáo tình hình hạn hán và công tác triển khai phòng, chống hạn hán trên địa bàn tỉnh.
Bình Phước đang trong cao điểm mùa khô, vấn đề nước sản xuất, nước sinh hoạt luôn được các cấp, ngành và người dân quan tâm. Được đầu tư hệ thống công trình thủy lợi cùng với các biện pháp sử dụng nước khoa học, hợp lý, huyện Bù Đốp vẫn đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp trong mùa khô.
Lực lượng Nga thông báo phóng tên lửa phá hủy hai tổ hợp pháo phản lực HIMARS được Mỹ chuyển cho Ukraine tại tỉnh Donetsk và Kherson.
Ukraine đã lần đầu tiên sử dụng bom lượn GLSDB để tấn công mục tiêu, tuy nhiên các chuyên gia cho rằng loại vũ khí này vẫn không thể giúp ích được nhiều cho Ukraine.
Mạng xã hội Nga lan truyền một đoạn video cho thấy lực lượng Ukraine có thể đã triển khai bom tầm xa GLSDB do Mỹ cung cấp. Mảnh vỡ của quả bom đã được ghi nhận ở Kreminna, vùng Luhansk.
Hình ảnh mới công bố của truyền thông Mỹ cho thấy hai tổ hợp pháo phản lực HIMARS Ukraine bị hư hại được vận tải cơ Ukraine đưa tới Mỹ để sửa chữa.
Mới đây, nhiều hãng truyền thông phương Tây thông tin, Ukraine sẽ sớm được chuyển giao bom đường kính nhỏ phóng từ mặt đất (GLSDB) từ Mỹ.
Nga tuyên bố có công cụ để đánh chặn được tên lửa tầm xa GLSDB có thể hủy diệt mục tiêu ở khoảng cách 150km mà Mỹ sắp chuyển cho Ukraine.
Mỹ chuẩn bị thử nghiệm một biến thể mới phóng từ mặt đất của Bom đường kính nhỏ trong điều kiện thực chiến ở Ukraine.
Do đặc điểm thiết kế và nguyên lý hoạt động của bom lượn GBU-39 khiến chúng khó bị đánh chặn và tiêu diệt, nhưng đó không phải là nhiệm vụ bất khả thi. Nga có cách để khắc chế loại vũ khí này ở Ukraine.
Ukraine sẽ nhận được bom chính xác tầm xa GLSDB được thiết kế cho hệ thống tên lửa pháo binh cơ động (HIMARS). Những quả bom dự kiến sẽ có mặt trên chiến trường Ukraine ngay trong tuần này.
Ukraine theo thông báo đã nhận được đạn có độ chính xác cao GLSDB dành cho bệ phóng tên lửa HIMARS.
Với loại vũ khí này, Ukraine có thể tấn công sâu vào lãnh thổ do Nga kiểm soát, buộc Moska phải di chuyển hệ thống kho, tiếp tế hậu cần ra ngoài tầm tấn công của nó.
Ukraine sớm nhất sẽ được nhận được vũ khí mới do Mỹ cung cấp trong ngày 31/1, tờ Politico dẫn nguồn tin cho biết.
Một số hãng tin quốc tế cho biết, Ukraine đang sở hữu tới 25 tổ hợp pháo phản lực phóng loạt hạng nặng M270 do Mỹ phát triển, chúng được phương Tây bí mật viện trợ cho Kiev.
Quân sự thế giới hôm nay (27-1) có những nội dung sau: Nga chế tạo UAV MiS-35 với khả năng đặc biệt, Pháp 'lặng lẽ' bàn giao phiên bản nâng cấp của M270 cho Ukraine, Argentina hiện đại hóa lực lượng trên bộ.
Hôm 16/12, Mỹ đã công bố thương vụ bán pháo phản lực HIMARS trị giá 400 triệu USD cho Ý, động thái này được coi là bước đi chiến lược nhằm tăng cường khả năng phòng thủ cho đồng minh chủ chốt NATO.
Ukraine sẽ phải đợi đến năm sau mới có thể nhận được lô tên lửa tầm xa độ chính xác cao GLSDB từ Mỹ để tăng cường sức mạnh tấn công.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 3/12/2023.
Ukraine sẽ phải đợi đến năm sau mới nhận được lô hàng tên lửa bom đường kính nhỏ phóng từ mặt đất (GLSDB), loại vũ khí có thể tấn công ở phạm vi gần 160 km mà Mỹ đã cam kết viện trợ trước đây.
Lầu Năm Góc trì hoãn việc cung cấp lô bom dẫn đường GLSDB có tầm hoạt động 160 km cho Ukraine đến năm 2024.
Quân đội Nga thu được rocket nguyên vẹn của pháo phản lực HIMARS trong nỗ lực đánh chặn tại Donetsk, họ sẽ chuyển nó về Moscow để nghiên cứu.
Công ty Boeing và Saab đang chuẩn bị cung cấp cho Ukraine loại bom đường chính xác cao GLSDB, tầm bắn 150 km vào mùa đông năm nay.
Tư lệnh lục quân Ukraine, Tướng Oleksandr Syrskyi cho hay tình hình giao tranh tại mặt trận phía đông đã xấu đi đáng kể đối với lực lượng vũ trang Kiev.
Theo nguồn tin trong chính quyền và một quan chức Quốc hội Mỹ, Tổng thống Joe Biden đã thông báo với Tổng thống Volodymyr Zelensky rằng Washington sẽ cung cấp một số lượng nhỏ tên lửa tầm xa để hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.
Ngày 23/9/2023, quân đội Anh đã bắt đầu nhận những tổ hợp pháo phản lực M270A2 đầu tiên. Động thái này giúp nâng cao đáng kể sức mạnh pháo binh của Anh.
'Hỏa thần' M142 HIMARS do Mỹ nghiên cứu phát triển được đánh giá là một trong những loại pháo phản lực uy lực nhất thế giới hiện nay. Loại vũ khí này đã chứng minh tính hiệu quả trong thực chiến.
Theo một cựu cố vấn của Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang Ukraine, các hệ thống tên lửa tầm xa được trang bị đầu đạn chùm là 'chìa khóa' để chọc thủng mạng lưới phòng thủ đáng gờm của Nga.