Nước trong dòng chảy văn hóa Việt

Dịp đầu năm mới, tại nhiều lễ hội ở một số địa phương tái hiện tục 'lấy nước, rước nước'.

Không gian văn hóa đặc sắc ở chợ phiên Tây Bắc

Từ lâu, không gian chợ phiên Tây Bắc là nơi hội tụ những nét văn hóa mang đậm bản sắc của đồng bào các dân tộc vùng cao. Hòa mình vào chợ phiên trong hành trình khám phá xứ sở Tây Bắc, du khách sẽ có những trải nghiệm thú vị và ý nghĩa.

Nghệ nhân các dân tộc thiểu số đóng vai trò quan trọng trong thực hiện Dự án 6

Để triển khai thực hiện Dự án 6 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch', các nghệ nhân người dân tộc thiểu số trong cộng đồng có những vai trò vô cùng quan trọng, đóng góp vào việc triển khai thực hiện rất cụ thể, hữu hiệu.

Những người gìn giữ mạch nguồn văn hóa tộc người

Say mê với văn hóa truyền thống của dân tộc, tự mày mò nghiên cứu và truyền dạy cho các thế hệ trẻ, với mong muốn bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc mình, những người nghệ nhân ưu tú như ông Ma Thanh Sợi, Tẩn vần Siệu, vẫn ngày đêm miệt mài với các công việc 'vác tù và hàng tổng' không biết mệt mỏi.

Vẽ giấc mơ xanh nơi vùng biên giới (Bài 3)

Bài 3: Từ bản Tày đến ngôi làng du lịch ASEAN

Ngập tràn sắc màu văn hóa tại Lễ hội đền Nghĩa Đô năm 2023

Sáng 29/8, Lễ hội đền Nghĩa Đô năm 2023 đã được UBND xã Nghĩa Đô phối hợp với Ban Quản lý di tích và phát triển du lịch huyện Bảo Yên tổ chức tại sân chợ văn hóa Nghĩa Đô.

Tự hào 'nghề nguy hiểm'

Tự hào với nghề, những người làm báo Lào Cai luôn nâng cao ý thức trách nhiệm của mình, viết sao cho xứng đáng với tình cảm mà Nhân dân, nhất là đồng bào vùng sâu, vùng xa đã dành trọn vẹn và gửi gắm. Khi đã sống hết mình bằng cái tâm của nghề thì niềm vui sẽ được nhân lên rất nhiều.

Độc đáo nhạc cụ đồng bào Tày vùng Tây Bắc

Trong đời sống văn hóa của đồng bào Tày vùng Tây Bắc, những nhạc cụ truyền thống được sử dụng trong diễn xướng các loại hình nghệ thuật, góp phần quan trọng trong bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ hội nhập.

Lào Cai: Làng cổ thành điểm du lịch

Bên dòng Nậm Luông, vùng đất Nghĩa Đô - Lào Cai thanh bình và yên ả. Những ngôi nhà sàn mái lá nép dưới tán cọ, những hàng rào gỗ, tre được chỉnh trang ngay ngắn… Dáng dấp của điểm du lịch cộng đồng giàu bản sắc và thơ mộng hiện lên cuốn hút du khách.

Bánh trong nghi lễ của người Tày ở Nghĩa Đô

Vào dịp tết Nguyên đán, tết tháng Bảy, người Tày Nghĩa Đô gói các loại bánh đặc sản dâng cúng tổ tiên, thần linh, tổ Then, cầu cho người yên, vật thịnh, vật nuôi, cây trồng phát triển, thể hiện ước muốn về cuộc sống hưng thịnh, đạo hiếu uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây.

Làng cổ thành điểm du lịch

Bên dòng Nậm Luông, vùng đất Nghĩa Đô thanh bình và yên ả. Những ngôi nhà sàn mái lá nép dưới tán cọ, những hàng rào gỗ, tre được chỉnh trang ngay ngắn… Dáng dấp của điểm du lịch cộng đồng giàu bản sắc và thơ mộng hiện lên cuốn hút du khách.Ông Lý Văn Nội, Chủ tịch UBND xã Nghĩa Đô cho biết: Tháng 9/2021, Nghĩa Đô được UBND tỉnh công nhận là điểm du lịch, từ đó ý thức của người dân càng được nâng cao. Bà con chủ động chỉnh trang nhà ở, gìn giữ, bảo vệ môi trường. Từ làng thuần nông, Nghĩa Đô dần trở thành điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn người dân và du khách.

Những người 'truyền lửa' bảo tồn di sản văn hóa

Được ví như những người 'truyền lửa' cho thế hệ mai sau để thắp sáng những giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số ở vùng cao, những nghệ nhân dân gian ở các địa phương trong tỉnh Lào Cai đang ngày đêm miệt mài truyền dạy văn hóa cho bà con dân bản, nhất là thế hệ trẻ.

Theo dấu tích thành cổ

Bên dòng sông Chảy, sông Hồng hiền hòa, câu chuyện về chúa Bầu và thành cổ Nghị Lang đã được lịch sử ghi chép và lưu truyền. Nơi đây, những dấu tích xưa đã ghi dấu ấn về anh em họ Vũ người miền xuôi, đã ngược miền rừng núi, xây dựng căn cứ trấn ải biên giới Tây Bắc, bảo vệ biên cương.

Nhớ bánh chưng đen bản Tày

Cắn một miếng bánh chưng đen, người ta thấy mùi Tết như òa về giữa bao nhiêu những hoa lá sắc đào đang rập rờn dưới nếp nhà sàn bản Tày.

Người 'giữ lửa' cho cộng đồng Tày ở Nghĩa Đô

Mỗi lần về Bản Rịa (xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai), chúng tôi đều ấn tượng mãi với hình ảnh một ông già người Tày đã gần 80 tuổi, gương mặt hiền lành, chất phác, đứng chờ khách nơi bậc nhà sàn. Ngôi nhà của ông rất gọn gàng, xinh xắn nhìn ra mảnh vườn có tán cọ xòe ô và hoa thơm khoe sắc. Đó là nghệ nhân dân gian Ma Thanh Sợi, người đảng viên tâm huyết, có uy tín lớn trong cộng đồng, được bà con thôn bản tin tưởng, kính trọng.

Từ bức tranh văn hóa đa sắc đến các loại hình du lịch Lào Cai

Việc khai thác du lịch trên cơ sở bảo tồn, phát huy những giá trị độc đáo của văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số là chìa khóa mở ra nhiều triển vọng cho sự phát triển kinh tế-xã hội của Lào Cai.

Lào Cai khai thác hiệu quả mối tương quan văn hóa và du lịch

Sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền các địa phương và những nghệ nhân dân gian đã bước đầu cho thấy hiệu quả của việc gìn giữ văn hóa truyền thống của các tộc người ở Lào Cai.

Những bông hoa đẹp các dân tộc thiểu số Lào Cai

Tại Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai lần thứ III, năm 2019, nhiều tham luận của các đại biểu đã nêu bật tâm tư nguyện vọng về bảo tồn văn hóa dân tộc, những kinh nghiệm hay để phát triển kinh tế - xã hội của đồng bào dân tộc thiểu số.