Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, trong cuộc gặp ngày 23/10 bên lề Hội nghị Cấp cao BRICS đang diễn ra tại TP Kazan (Nga), Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi và người đồng cấp Iran Massoud Pezeshkian đã thảo luận về những diễn biến mới nhất tại Trung Đông, đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết phải xoa dịu căng thẳng trong khu vực và tránh đẩy khu vực vào các cuộc đối đầu nghiêm trọng với những hậu quả tiêu cực về an ninh.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, trong cuộc gặp ngày 23/10 bên lề Hội nghị Cấp cao BRICS đang diễn ra tại thành phố Kazan (Nga), Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi và người đồng cấp Iran Massoud Pezeshkian đã thảo luận về những diễn biến mới nhất tại Trung Đông, đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết phải xoa dịu căng thẳng trong khu vực và tránh đẩy khu vực vào các cuộc đối đầu nghiêm trọng với những hậu quả tiêu cực về an ninh.
Sau nhiều ngày thuyết phục, các tướng lĩnh Iran đã thuyết phục thành công Đại giáo chủ Ayatollah Ali Khamenei 'bật đèn xanh' cho cuộc tập kích bất ngờ vào Israel.
Sau nhiều ngày tranh cãi căng thẳng ở cấp cao nhất trong chính quyền Iran, giới chỉ huy quân sự đã thắng thế, dẫn đến vụ phóng khoảng 180 tên lửa đạn đạo tấn công Israel.
Tổng thống Pháp Macron hôm qua (25/9) kêu gọi Israel không leo thang xung đột sang Lebanon cũng như yêu cầu cộng đồng quốc tế 'không thể và không được phép để xảy ra chiến tranh ở Lebanon'. Tổng thống Pháp đồng thời đề nghị cải cách Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc theo hướng hạn chế việc sử dụng quyền phủ quyết.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã kêu gọi Tổng thống Iran Massoud Pezeshkian hỗ trợ hạ nhiệt căng thẳng giữa lực lượng Hezbollah và nhà nước Israel đang có nguy cơ dẫn đến xung đột toàn diện tại Trung Đông.
Hãng thông tấn chính thức IRNA của Iran đưa tin số người thiệt mạng trong vụ nổ do rò rỉ khí methane tại một mỏ than ở miền Đông Iran đã lên tới 51 người. Số người bị thương trong vụ nổ là 20 người.
Hãng thông tấn chính thức IRNA của Iran đưa tin số người thiệt mạng trong vụ nổ do rò rỉ khí methane tại một mỏ than ở miền Đông Iran đã lên tới 51 người. Số người bị thương trong vụ nổ là 20 người.
Thống đốc tỉnh Nam Khorasan Javad Ghenaat cho biết lực lượng cứu hộ đang nỗ lực giải cứu 22 người còn mắc kẹt. Tuy nhiên, công tác cứu hộ gặp khó khăn do tích tụ khí trong hầm mỏ.
Hãng thông tấn IRNA vừa công bố, số người thiệt mạng trong vụ nổ do rò rỉ khí metan tại một mỏ than ở miền Đông Iran đã lên tới 51 người, cùng hơn 20 người khác bị thương.
Ngày 22/9, thông tin từ hãng thông tấn chính thức Iran, con số thương vong trong vụ nổ đã lên tới 30 người thiệt mạng, 17 người khác bị thương và hơn 20 người mất tích trong vụ nổ mỏ than do rò rỉ khí methane ở Tabas, cách thủ đô Tehran 540 km về phía đông nam.
Tiếp tục cập nhật thông tin về vụ nổ do rò rỉ khí metan tại một mỏ than ở miền Đông Iran, theo thông tin từ hãng thông tấn chính thức Irna, con số thương vong trong vụ nổ đã lên tới 30 người thiệt mạng và 17 người khác bị thương, trong khi hơn 20 người vẫn đang mất tích.
Vụ nổ tại mỏ than Tabas thuộc tỉnh Khorasan (Iran) lúc 21 giờ tối 21/9 (giờ địa phương), đã khiến 30 người thiệt mạng và 17 người khác bị thương, trong khi đó hơn 20 người vẫn đang mất tích.
Nhật báo Washington Post dẫn nguồn tin giấu tên tiết lộ, ông Netanyahu đang chịu áp lực phải đạt được thỏa thuận nhằm mở đường cho việc thả những con tin Israel còn bị giam giữ ở Dải Gaza.
Báo Washington Post dẫn nguồn tin giấu tên tiết lộ, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đang chịu áp lực phải đạt được thỏa thuận nhằm mở đường cho việc thả những tù nhân chiến tranh Israel còn lại bị giam giữ ở Dải Gaza.
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran cho biết thủ lĩnh Hamas thiệt mạng vì một đầu đạn chứa khoảng 7 kg thuốc nổ, được phóng từ bên ngoài nhằm vào nơi ông cư trú ở Tehran.
Lãnh đạo Hamas Ismail Haniyeh bị sát hại ngày 31/7, trong một cuộc tấn công ở Tehran và Hamas ngay lập tức quy trách nhiệm cho Israel, mặc dù nhà nước Do Thái chưa lên tiếng về vụ việc. Nhiều phản ứng phẫn nộ đã xuất hiện từ những người ủng hộ Hamas trong cộng đồng Hồi giáo, cũng như từ Trung Quốc và Nga. Lễ tang 'chính thức và công khai' được tổ chức vào hôm sau tại Tehran và thi hài sẽ được chuyển đến Doha, nơi 'người tử vì đạo' sẽ được chôn cất trước sự chứng kiến của đại diện các phe phái Palestine cũng như các nhà lãnh đạo Arab và Hồi giáo.
Kể từ sau cái chết của nhà lãnh đạo chính trị Ismaïl Haniyeh ngày 31/7, nhiều phản ứng đã xuất hiện từ những người ủng hộ Hamas trong cộng đồng Hồi giáo, cũng như từ Trung Quốc và Nga. Là khu vực trọng điểm của thị trường năng lượng, diễn biến tại Trung Đông sắp tới đặc biệt có ảnh hưởng tới giá dầu khí của thế giới.
Hôm 31/7 (giờ địa phương), Nga và Mỹ đã đưa ra những phản ứng đầu tiên sau vụ việc ông Ismail Haniyeh - lãnh đạo chính trị của lực lượng Hamas bị hạ sát trên lãnh thổ Iran.
Nga lên án vụ ám sát thủ lĩnh lực lượng Hamas Ismail Haniyeh tại Iran và kêu gọi tất cả các bên kiềm chế nhằm không đẩy Trung Đông vào một cuộc chiến tranh lớn.
Tân Tổng thống Iran Masoud Pezeshkian ngày 30/7 đã khẳng định sẽ tiếp tục nỗ lực hướng tới bình thường hóa quan hệ kinh tế với các quốc gia khác và đấu tranh với các lệnh trừng phạt.
Pháp kêu gọi Iran ngừng hậu thuẫn các lực lượng chống Israel tại Lebanon để ngăn chặn căng thẳng giữa Israel và Lebanon leo thang thành xung đột; đồng thời tiếp tục đề nghị Iran thả 3 công dân Pháp đang bị Tehran giam giữ để cải thiện quan hệ song phương.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Tổng thống Iran Massoud Pezeshkian điện đàm, đưa ra cảnh báo liên quan xung đột Nga-Ukraine, căng thẳng Hezbollah-Israel.
Trung Đông ngày 6/7, quân đội Israel phát hiện kho vũ khí và thuốc nổ ở Gaza; lộ điểm khúc mắc trong thỏa thuận ngừng bắn.
Ứng cử viên theo chủ nghĩa cải cách Masoud Pezeshkian đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống ở Iran. Theo giới chuyên gia, chiến thắng này sẽ có ý nghĩa quan trọng trong quá trình chuyển đổi chính trị trong tương lai ở Iran.
Hãng thông tấn bán chính thức Tasnim đưa tin, ngày 3/7, lãnh đạo tối cao Iran Ali Khamenei của Iran cho biết, tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu trong vòng đầu tiên của cuộc bầu cử tổng thống nước này 'thấp hơn dự kiến'.
Với việc không có số phiếu quá bán, cuộc bầu cử Tổng thống Iran sẽ phải bước vào vòng đấu loại trực tiếp giữa hai ứng cử viên Saeed Jalili và Masoud Pezeshkian. Một người theo đường lối bảo thủ, cứng rắn và một người chủ trương cải cách với quan điểm ôn hòa hơn.
Cuộc bầu cử tổng thống lần thứ 14 của Iran diễn ra cuối tuần qua không tìm được người giành được chiến thắng tuyệt đối với trên 50% phiếu bầu.
Hội đồng Hiến pháp Iran ngày 30/6 đã xác nhận kết quả vòng bỏ phiếu đầu tiên trong cuộc bầu cử tổng thống lần thứ 14 của nước này. Điều này đồng nghĩa các ứng cử viên giờ đây có thể bắt đầu các chiến dịch chạy đua vòng hai.
Một nhà lập pháp ôn hòa và một ứng viên theo đường lối cứng rắn đã lọt vào vòng 2 cuộc bầu cử Tổng thống Iran ngày 5/7 tới, sau khi Bộ Nội vụ nước này hôm thứ Bảy cho biết rằng không có ứng cử viên nào giành được tỷ lệ quá bán trong vòng bỏ phiếu đầu tiên.
Ủy ban Bầu cử Iran thông báo cuộc bầu cử Tổng thống lần thứ 14 của Iran sẽ phải tiến hành vòng bỏ phiếu thứ 2 sau khi cựu Bộ trưởng Y tế và cựu Trưởng đoàn đàm phán hạt nhân dẫn đầu trong vòng đầu tiên nhưng không ai đạt được ngưỡng tối thiểu 50% số phiếu bầu.
Ngày 29/6, Ủy ban bầu cử Iran tuyên bố nước này tổ chức cuộc bầu cử tổng thống vòng hai do không có ứng viên nào giành được ít nhất 50% số phiếu trong cuộc bầu cử ngày 28/6 vừa qua.
Một nghị sĩ ôn hòa sẽ cạnh tranh với đối thủ được lãnh đạo tối cao Iran bảo trợ trong cuộc bầu cử vòng hai vào ngày 5/7, sau khi Bộ Nội vụ nước này thông báo không có ứng cử viên nào giành đủ phiếu trong vòng bầu cử đầu tiên.
Iran đang tập trung vào việc lựa chọn một người ít nhiều có thể đoán trước được, người có thể đảm bảo quá trình chuyển giao quyền lực của nhà lãnh đạo tối cao diễn ra suôn sẻ.
Bộ Nội vụ Iran ngày 29/6 thông báo nước này sẽ tổ chức cuộc bầu cử Tổng thống vòng 2 vào ngày 5/7 sau khi cả hai ứng cử viên hàng đầu đều không giành được quá 50% số phiếu ủng hộ.
Ngày 29/6, Ủy ban Bầu cử Iran thông báo cuộc bầu cử tổng thống lần thứ 14 của Iran sẽ phải tiến hành vòng bỏ phiếu thứ 2 sau khi cựu Bộ trưởng Y tế Masoud Pezeshkian và cựu Trưởng đoàn đàm phán hạt nhân Saeed Jalili dẫn đầu trong vòng đầu tiên nhưng không ai đạt được ngưỡng tối thiểu 50% số phiếu bầu.
Theo Arabnews, ngày 29-6, kết quả tạm thời của Bộ Nội vụ Iran cho thấy, hơn 14 triệu phiếu bầu đã được kiểm sau cuộc bỏ phiếu bầu Tổng thống Iran diễn ra ngày 28-6, trong đó, ứng cử viên ôn hòa Massoud Pezeshkian đã giành được hơn 5,9 triệu phiếu và nhà đàm phán hạt nhân Saeed Jalili đã giành được hơn 5,5 triệu phiếu.
Ứng cử viên mang lập trường ôn hòa nhất Massoud Pezeshkian đang tạm thời dẫn đầu trong cuộc bầu cử tổng thống Iran vừa kết thúc vào đêm qua.
Hôm thứ Sáu (28/6), người dân Iran đã đi bỏ phiếu bầu Tổng thống mới sau sự qua đời của ông Ebrahim Raisi trong vụ tai nạn máy bay trực thăng vào tháng trước.
Cơ quan bầu cử Iran đã quyết định kéo dài thêm thời gian bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Tổng thống lần thứ 14 được tổ chức hôm qua (28/6), nhằm tạo điều kiện cho cử tri nước này thực hiện quyền công dân và bầu chọn nhà lãnh đạo mới thay thế Tổng thống Raisi tử nạn trong vụ rơi trực thăng hôm 19/5.
Ngày 28-6, hàng triệu cử tri Iran đã đến các điểm bỏ phiếu để bầu chọn ra tổng thống mới của nước này, với 3 ứng cử viên theo đường lối bảo thủ và 1 ứng viên theo đường lối cải cách.
Hôm nay (28/6), tiến trình bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Tổng thống bất thường tại Iran chính thức diễn ra. Theo một số đánh giá, kết quả bầu cử là khó đoán định và không loại trừ có thể phải tiến hành thêm vòng bỏ phiếu thứ hai.
Hôm nay (28/6), người dân Iran sẽ đi bỏ phiếu bầu tổng thống mới, sau vụ tai nạn máy bay trực thăng khiến Tổng thống Ebrahim Raisi thiệt mạng.
Người dân Iran bỏ phiếu bầu tổng thống mới trong ngày 28-6, sau khi Tổng thống đương nhiệm Ebrahim Raisi qua đời trong một vụ rơi trực thăng hồi tháng trước.
Khoảng 61 triệu cử tri Iran đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử tổng thống lần thứ 14 diễn ra ngày 28/6, với kỳ vọng chính quyền của tân tổng thống sẽ đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khó khăn cùng vô vàn thách thức hiện nay.
Ngày 27/6, hai ứng cử viên theo đường lối bảo thủ đã rút khỏi cuộc tranh cử tổng thống Iran, một ngày trước khi diễn ra cuộc bầu cử trước thời hạn này. Như vậy, chỉ còn 4 ứng cử viên được phê chuẩn tham gia cuộc bầu cử tổng thống Iran vào ngày 28/6 tới.