Cơ quan lập pháp Trung Quốc đã chính thức thông qua quyết định nâng tuổi nghỉ hưu. Được đưa ra lần đầu tiên sau 50 năm và sau nhiều lần trì hoãn, quyết định này được đánh giá là đặc biệt cần kíp để giúp nền kinh tế chống chọi với tình trạng già hóa dân số, vốn đang gây áp lực lên lực lượng lao động và quỹ hưu trí. Tuy nhiên, sự lo ngại của người dân về một tương lai không chắc chắn cũng như những khó khăn của thị trường việc làm đang làm gia tăng thái độ bất mãn về quyết định này.
Trung Quốc vốn là nước có tuổi nghỉ hưu thuộc hàng thấp nhất trên thế giới, trong khi tuổi thọ ở nước này đã tăng lên nhiều qua các thập kỷ...
Trung Quốc sẽ tăng tuổi nghỉ hưu lần đầu tiên kể từ năm 1978, một động thái có khả năng làm chững lại sự suy giảm của lực lượng lao động.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) ngày 25/7 bất ngờ hạ lãi suất của các khoản vay chính sách kỳ hạn 1 năm, với mức giảm mạnh nhất kể từ tháng 4/2020...
Các nhà hoạch định chính sách của Trung Quốc đang phải đối mặt với quyết định về việc họ muốn đồng nhân dân tệ đứng ở đâu khi đồng tiền được kiểm soát chặt chẽ này chạm mức thấp nhất trong 7 tháng qua so với đồng đô la Mỹ, tiến gần đến mức yếu nhất kể từ năm 2008.
Đồng nhân dân tệ yếu hơn có thể giúp thúc đẩy xuất khẩu, gây lạm phát cho nền kinh tế. Nhưng đây lại là điều Trung Quốc không mong muốn, bởi Bắc Kinh muốn nhân dân tệ mạnh hơn, nâng cao vai trò của đồng tiền trong thanh toán quốc tế.
Xu hướng giảm đòn bẩy khi mua nhà trong khu vực hộ gia đình sẽ còn tiếp tục tăng vì các chuyên gia dự báo thị trường bất động sản tại Trung Quốc vẫn chưa chạm đáy.
Trung Quốc vừa công bố một loạt dữ liệu kinh tế cho tháng 5, nhưng các nhà phân tích tập trung nhiều nhất vào các thông tin tiêu cực từ thị trường bất động sản.
Trung Quốc mới đây đã đưa ra kế hoạch để giải cứu thị trường bất động sản và đây cũng là động thái mà các nhà đầu tư đã háo hức mong đợi trong nhiều tháng qua. Nhưng các biện pháp này sẽ mang lại hiệu quả như thế nào là điều chưa chắc chắn.
Fitch Ratings hạ triển vọng tín nhiệm nợ nước ngoài dài hạn của Trung Quốc từ ổn định xuống mức tiêu cực do rủi ro tài chính công tăng lên khi Bắc Kinh chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng mới.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc hồi cuối tuần trước thông báo sẽ giữ nguyên lãi suất ở mức 2,5% đối với các khoản cho vay trung hạn trị giá 1.450 tỷ NDT (203,97 tỷ USD) đối với một số tổ chức tài chính.
Chỉ số PMI sản xuất và phi sản xuất tháng 10 của Trung Quốc đều thấp hơn dự báo của các nhà kinh tế. Chuyên gia nhận định Trung Quốc vẫn cần thực hiện thêm các chính sách hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Nhà phát triển bất động sản tư nhân lớn nhất Trung Quốc là Country Garden đang phải vật lộn để tồn tại...
Thị trường bất động sản lao dốc và triển vọng kinh tế ảm đạm khiến những khách hàng tiềm năng tại Trung Quốc phải hoãn kế hoạch mua nhà.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc cam kết sẽ sử dụng các biện pháp mạnh để ngăn chặn sự mất giá của đồng Nhân dân tệ, khi đồng tiền này trượt xuống còn 7,35 đổi một đô la, mức thấp nhất kể từ năm 2007 và một chỉ số chứng khoán quan trọng ở Hồng Kông đang tiến gần đến thị trường giá xuống.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Trung Quốc tiếp tục giảm trong quý II/2023, đạt mức thấp nhất trong nhiều năm qua.
Báo cáo lạm phát mới nhất là sự bổ sung cho chuỗi bằng chứng rằng đà phục hồi của kinh tế Trung Quốc đang ngày càng yếu, và mối lo giảm phát đang đè nặng...
Chỉ số giá tiêu dùng của Trung Quốc không thay đổi trong tháng 6 trong khi giá bán tại nhà máy tiếp tục giảm, làm dấy lên lo ngại về rủi ro giảm phát và làm tăng thêm suy đoán về khả năng Chính phủ Trung Quốc phải có thêm các gói kích thích kinh tế mới.
Ngân hàng trung ương Trung Quốc muốn đảm bảo với thị trường về lập trường nới lỏng của mình nhằm vực dậy nền kinh tế đang phục hồi chậm chạp sau Covid.
Động thái hạ lãi suất bất ngờ là dấu hiệu cho thấy Bắc Kinh đang ngày càng lo lắng về tình trạng suy yếu của tăng trưởng và gấp rút hành động để thúc đẩy sự phục hồi kinh tế...
Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) bất ngờ cắt giảm lãi suất chính sách ngắn hạn, nới lỏng chính sách tiền tệ để hỗ trợ phục hồi nền kinh tế.
Theo hãng tin Bloomberg, sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc đang mất đà, sau đợt bùng nổ trong hoạt động kinh doanh và tiêu dùng hồi đầu năm nay.
GDP của Trung Quốc phục hồi với tốc độ nhanh hơn dự kiến trong quí 3, nhưng các biện pháp kiểm soát Covid-19 nghiêm ngặt, khủng hoảng bất động sản ngày càng lan rộng và nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu đang thách thức những nỗ lực của Bắc Kinh trong việc thúc đẩy kinh tế hồi sinh mạnh mẽ trong năm tới.
Rủi ro lạm phát của Trung Quốc ngày càng tăng khi các nhà sản xuất chuyển chi phí cho người tiêu dùng, qua đó làm dấy lên tranh cãi liệu NHTW có dư địa để nới lỏng chính sách tiền tệ khi nền kinh tế yếu đi hay không.
Trong khi đại dịch COVID-19 đang gây ra một cuộc suy thoái toàn cầu, thì giá bất động sản là nhà ở trên thế giới vẫn tăng chóng mặt. Tình trạng này đang đặt ra một câu hỏi hóc búa cho nhiều chính phủ về việc cần làm gì để giải quyết nguy cơ về một 'bong bóng nhà đất' có thể xảy ra.
Bất chấp dịch Covid-19 bùng phát đầu tiên ở Trung Quốc, 2020 đã trở thành 1 năm mà toàn bộ thị trường vốn của nước này bùng nổ, khi nhà đầu tư nước ngoài đổ hơn 1 nghìn tỷ CNY vào cổ phiếu và trái phiếu tại đây.
Thặng dư thương mại của Trung Quốc với Mỹ cũng lập kỷ lục mới, bất chấp lời hứa của Bắc Kinh về tăng nhập khẩu từ Mỹ...
Hàng loạt vụ vỡ nợ của các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Trung Quốc đã giáng đòn mạnh vào tâm lý thị trường. Nhà đầu tư ồ ạt bán tháo, nhiều công ty phải hủy phát hành mới.
Trung Quốc vừa dỡ bỏ trần giới hạn sở hữu nước ngoài trong hầu hết các ngành nghề có liên quan tới lĩnh vực tài chính trị giá 45 nghìn tỷ USD của nước này.
Đại dịch COVID-19 đã tàn phá nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và buộc hàng triệu, thậm chí là hàng chục triệu người Trung Quốc mất việc.
Hơn 460.000 công ty Trung Quốc phải đóng cửa vĩnh viễn trong quý đầu tiên của năm 2020 khi đại dịch COVID-19 làm suy yếu nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Trung Quốc đang đối mặt nguy cơ tăng trưởng âm trong quý 1 và có thể phải điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng trong năm 2020.
Hơn 460.000 doanh nghiệp Trung Quốc đóng cửa lâu dài trong quý 1 năm nay, khi đại dịch do virus corona gây ra trở thành đòn giáng mạnh vào nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Hơn một nửa trong số đó mới hoạt động chưa đến 3 năm.
Ngành công nghiệp đóng tàu Hàn Quốc sẽ đối mặt với thời kỳ cạnh tranh khốc liệt đến từ đối thủ Trung Quốc, khi hai hãng đóng tàu lớn nhất của Trung Quốc tuyên bố kế hoạch sáp nhập.
Giấc mơ đưa Trung Quốc lên vị trí siêu cường số một vào năm 2050 của Chủ tịch Tập Cận Bình có nguy cơ đổ bể vì chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.
Trước khi chiến tranh thương mại nổ ra, kế hoạch của Chủ tịch Tập Cận Bình thể hiện tham vọng biến Trung Quốc thành một trong những nền kinh tế hàng đầu thế giới trước năm 2050.