Xác định mộ của Copernicus nhờ… sợi tóc

Là nhà khoa học thiên tài nhưng nhiều thế kỷ sau khi Nicholas Copernicus qua đời, phần mộ của ông đã bị lịch sử lãng quên.

Chuyên gia kinh tế Trương Ngũ Thường: 'Cần tăng lạm phát để thúc đẩy nền kinh tế Trung Quốc'

Ngày 8/12, Chuyên gia kinh tế Trương Ngũ Thường đã đăng một bài trên weibo, đưa ra gợi ý về vấn đề kinh tế Trung Quốc hiện tại, từ lý thuyết hàm tiêu dùng, ông hiến kế chủ động đẩy lạm phát lên.

Nobel Kinh tế 2023 tôn vinh nghiên cứu về bất bình đẳng thu nhập nam nữ

Nhà sử học kinh tế người Mỹ Claudia Goldin đoạt giành giải Nobel kinh tế năm 2023 nhờ công trình nghiên cứu về bất bình đẳng về tiền lương giữa nam và nữ, theo thông báo của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (KVA) hôm 9-10.

Quốc gia định cấp 70 triệu đồng/tháng cho người dân: Không cần đi làm, người nước ngoài đến sống cũng nhận được tiền

Sáng kiến nghe rất hấp dẫn nhưng điều kỳ lạ là 80% cử tri bỏ phiếu trong cuộc trưng cầu dân ý ở quốc gia này lại phản đối và từ chối nhận tiền.

Kinh tế học - Khái lược những tư tưởng lớn

Mỗi người khi muốn đặt chân vào thị trường nhất định phải dành thời gian tìm hiểu, nắm được tiến trình phát triển, quy luật vận hành để có bước tiến phù hợp, phòng trừ rủi ro.

Muôn kiếp nhân sinh 3 - Kỳ 1: Khi trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là… gia tăng lợi nhuận

Tôi nhìn Farnum, người bạn học năm xưa, một trong những tỷ phú thành công, giàu có nhất Chicago. Đi qua trải nghiệm cận tử, ông đã trở thành một người rất khác.

Kinh tế học - khái lược những tư tưởng lớn

'Kinh tế học - Khái lược những tư tưởng lớn' mang đến góc nhìn thực tế, khách quan như một kênh tham khảo về sự định hướng, phát triển cá nhân và doanh nghiệp trong thời đại kinh tế toàn cầu hóa.

Siêu cao thủ đầu tư từng đoạt giải Nobel kinh tế

Không chỉ có tầm ảnh hưởng lớn đến việc phát triển kinh tế học như một ngành khoa học, Paul Samuelson còn là nhà đầu tư chuyên nghiệp thành công.

Cuốn sách của nhà kinh tế học đoạt Nobel

Tác phẩm của Milton Friedman xuất bản lần đầu vào năm 1962 và bị công chúng ghẻ lạnh. Gần 20 năm sau, ấn phẩm mới được tái bản và đón nhận rộng rãi.

Nga không còn có thể tận dụng lợi thế của thị trường dầu mỏ toàn cầu

Nga đang tính đáp trả các lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào ngành công nghiệp dầu mỏ khổng lồ của nước này bằng cách cắt giảm sản lượng dầu. Tuy nhiên, Daniel Yergin, Phó chủ tịch Công ty phân tích thị trường hàng hóa S&P Global, nhận định nếu Nga hành động như vậy, các nước phương Tây có thể rút dầu từ kho dự trữ chiến lược của họ để làm dịu các căng thẳng nguồn cung. Và kết quả sẽ gây tổn thương hơn cho Moscow.

Tổng thống Mỹ ra lệnh bán thêm dầu từ kho dự trữ chiến lược

Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang lên kế hoạch bán thêm dầu từ kho dự trữ xăng dầu chiến lược quốc gia (SPR) để ngăn chặn những cú sốc nguồn cung mới, có thể khiến giá dầu thô trên thị trường quốc tế cũng như giá xăng tăng cao.

Người thay đổi cách sản xuất, mua sắm, tiêu thụ thực phẩm ở Mỹ

Thành công nổi bật của Whole Foods đã thay đổi cả những đối thủ kỳ cựu trong ngành công nghiệp thực phẩm.

Kinh tế Mỹ bước trên 'đường cong Phillips'

Trong khi tỷ lệ lạm phát ở mức cao, tỷ lệ thất nghiệp lại tương đối thấp, nói cách khác, hiện nay kinh tế Mỹ đang bước trên 'đường cong Phillips'.

Những đại học có sinh viên thông minh nhất

Không phải Đại học Harvard hay Stanford, Viện Công nghệ California là trường quy tụ những sinh viên có chỉ số thông minh (IQ) cao nhất nước Mỹ dựa trên điểm SAT.

Thuốc chống lạm phát khó uống

Cuối cùng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cũng nâng lãi suất thêm nửa điểm phần trăm sau khi cứ loay hoay giữa chuyện nâng lãi suất mạnh mới kiềm chế được lạm phát và nỗi lo đẩy kinh tế vào chỗ suy thoái. Vì sao có sự lưỡng lự này?

Tân Tổng thống Hàn Quốc với kế hoạch đổi mới

Ứng cử viên đảng Quyền lực Nhân dân đối lập Yoon Suk-yeol đã được bầu làm Tổng thống mới của Hàn Quốc hôm 9-3 trong một cuộc bầu cử sôi động và ông được cho là người sẽ định hình nền kinh tế lớn thứ 4 châu Á trong 5 năm tới.

Fed đang lặp lại 'vết xe đổ' của 50 năm trước?

Liệu lịch sử có lặp lại? Khi lạm phát một lần nữa gia tăng bất thường, trong khi Fed – thay vì coi việc tăng cung tiền là nguyên nhân chính – lại đổ lỗi cho sự đứt gãy chuỗi cung ứng do đại dịch gây ra.

Dự báo thế giới 2022: Những vấn đề kinh tế thế giới sắp phải đối mặt

Cựu lãnh đạo mảng quản lý tài sản của Goldman Sachs, cựu Bộ trưởng Tài chính Anh Jim O'Neill đã nêu quan điểm về một số vấn đề kinh tế then chốt trong năm 2022.

Nhà sáng lập hãng Ford có ý tưởng về Bitcoin từ 100 năm trước

Henry Ford từng đề cập đến loại tiền tệ đặc biệt, được đo lường dựa trên năng lượng, tương tự cách con người ngày nay nói về tiêu tốn điện trong khai thác Bitcoin.

Card, Angrist và Imbens chia nhau 1,14 triệu USD khi giành giải Nobel Kinh tế 2021

Nhà kinh tế học David Card, Joshua Angrist và Guido Imbens đã giành giải Nobel kinh tế năm 2021, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển cho biết hôm 11.10.

SCMP: Vì sao việc in tiền tràn lan của các Chính phủ lại gây ra tương lai ảm đạm?

Chuyên gia lo ngại về ảnh hưởng của việc các chính phủ in tiền đối với tương lai của nền kinh tế toàn cầu.

Lạm phát hay giảm phát sau Covid-19?

Nhiều người cho rằng việc các chính phủ bơm tiền ồ ạt vào nền kinh tế sẽ khiến giá cả leo thang. Một số khác nhận định giảm phát mới là vấn đề tương lai của các nước phát triển.

The Economist: Trung Quốc đang tái tạo lại mô hình phát triển kinh tế và đừng coi thường Xinomics

Chủ tịch Tập Cận Bình đang định nghĩa lại khái niệm chủ nghĩa tư bản nhà nước cho những năm còn lại của thập kỷ 2020.

Các NHTW in tiền ồ ạt, thế giới 'sập bẫy' tiền miễn phí?

Nếu không hành xử hợp lý, chúng ta sẽ phạm sai lầm và những thất bại trong kỷ nguyên tiền miễn phí sẽ buộc thế giới phải trả những cái giá rất đắt.

Châu Âu có thể lựa chọn 'trực thăng thả tiền; cho người dân trong lúc khủng hoảng

Chiến lược này được đưa ra bởi nhà kinh tế học thế kỷ 20 Milton Friedman, đề cập đến một chính sách tiền tệ độc đáo, khi một ngân hàng trung ương in thêm tiền và phân phối trực tiếp cho công dân của mình để chi tiêu.

Có bằng kinh tế, nghị sĩ Mỹ Alexandria Ocasio-Cortez vẫn nhầm lẫn tai hại giữa Milton Friedman với John Maynard Keynes

Thượng nghị sĩ Mỹ Alexandria Ocasio-Cortez trong một cuộc thảo luận về kinh tế đã có phen xấu hổ khi nhầm lẫn nhà kinh tế học người Anh John Maynard Keynes với Milton Friedman, cũng là một nhà kinh tế học nổi tiếng nhưng ở Mỹ.

5 cuốn sách nên đọc để tự chủ tài chính bắt đầu cho năm mới

Sách mang lại cho chúng ta vô vàn kiến thức rộng lớn mà để tự tìm hiểu, chúng ta phải mất hàng chục năm, thậm chí đến khi cái chết ập đến có lẽ vẫn chưa tra ra. Trong độ tuổi từ 20-30 hầu hết ai trong chúng ta cũng đều phải trải qua những cuộc đấu tranh trong suy nghĩ, hành động của bản thân và thấy có nhiều điều vẫn khiến mình hoài nghi. Đặc biệt, sắp bước qua một năm mới, dưới đây là một vài cuốn sách giúp bạn có thể tự chủ tài chính cho chính bản thân mình.

Rốt cuộc mục tiêu của doanh nghiệp là gì?

Lâu nay chúng ta thường nghe mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận; đến lúc có những mô hình kinh doanh không chú trọng lắm đến lợi nhuận, lỗ cũng được miễn sao giá trị cổ phiếu trên thị trường ngày càng tăng, mục tiêu của doanh nghiệp vì thế được khái quát hóa lên là vì lợi ích của cổ đông.

Lý do và tác động của việc đồng nhân dân tệ rớt giá

Milton Friedman từng nói hồi những năm 1960 rằng tỷ giá hối đoái tự do có thể dẫn đến 'thương mại quốc tế tự do hơn … và giảm thuế quan'. Trong trường hợp Trung Quốc, logic của ông đang bị đảo ngược. Việc áp thuế quan đang dẫn đến tỷ giá hối đoái tự do hơn.