Chuyên gia nước ngoài nhận định về cơ hội của VN sau chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Phạm Minh Chính

Chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Phạm Minh Chính trong khuôn khổ hội nghị thượng đỉnh đặc biệt Mỹ-ASEAN đã khép lại với nhiều triển vọng mở ra cho quan hệ hai nước.

Cuộc chiến không khói súng Nga-Ukraine trên Twitter

Là tâm điểm của truyền thông thế giới, xung đột Nga-Ukraine cũng trở thành chủ đề bị lan truyền thông tin sai lệch một cách chóng mặt trên mạng xã hội Twitter.

Trung Quốc tiếp tục đối mặt với làn sóng rút vốn

Thị trường tài chính Trung Quốc đang đối mặt với làn sóng rút vốn cao kỷ lục khi nhiều nhà đầu tư ngoại không còn quá mặn mà với việc nắm giữ các tài sản bằng nhân dân tệ. Xu hướng này liệu có kéo dài?

Tổng thống nước châu Phi làm việc không lương suốt 8 tháng

Tổng thống nước Zambia Hakainde Hichilema ở miền nam châu Phi, mới đây đã xác nhận ông không nhận được bất kỳ đồng lương nào kể từ khi tháng 8 năm ngoái.

Ngoại giao đường sắt: Không chỉ là kết nối...

Pakistan, Iran và Thổ Nhĩ Kỳ nối lại tuyến đường sắt container Islamabad-Tehran-Istanbul (ITI), mở ra nhiều hứa hẹn về phát triển quan hệ ngoại giao và lợi ích kinh tế.

Vai trò hạt nhân trong hợp tác khu vực

Trong năm 2021 nhiều biến động, nhất là dịch Covid-19 vẫn đe dọa nỗ lực phục hồi của các quốc gia, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) tiếp tục giữ vững đà hợp tác, vượt qua nhiều sóng gió và đạt được các mục tiêu quan trọng đã đề ra. Điều này góp phần củng cố liên kết, duy trì hòa bình, ổn định và phát triển tại khu vực, tạo nền tảng vững chắc thúc đẩy thực hiện tầm nhìn phát triển của ASEAN và APEC trong giai đoạn mới.

Cách tiếp cận Triều Tiên của Mỹ thay đổi thế nào dưới thời Biden?

Triều Tiên luôn là trung tâm trong chính sách đối ngoại của Mỹ.

Triều Tiên quyết làm điều này với Nga, nêu lý do buộc 'phải theo con đường gian khổ'

Ngày 12/10, Triều Tiên đã nhấn mạnh tới tình hữu nghị 'bền chặt' với Nga trong bối cảnh hai nước kỷ niệm 73 năm ngày thiết lập quan hệ song phương (12/10/1948-12/10/2021).

AUKUS có đáng lo ngại đối với Nga?

TS. Andrey Kortunov* trong bài viết trên Modern Diplomacy khẳng định, quyết định thành lập thỏa thuận an ninh ba bên gồm Australia, Anh và Mỹ (AUKUS) và việc hiện đại hóa hạm đội tàu ngầm của Australia sẽ có những tác động lâu dài đối với Nga.

Ba điểm mới trong lập trường của G7 đối với Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

TS. Chee Leong Lee* có bài viết trên tờ Modern Diplomacy về ba điểm mới trong lập trường của nhóm G7 đối với Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Nga-Trung: Quan hệ quyền lực kiểu mới

Rất khó để gọi tên mối quan hệ đối tác chiến lược Nga-Trung hiện nay theo khái niệm thông thường. Mặc dù cả Trung Quốc và Nga đều tuyên bố chưa sẵn sàng trở thành đồng minh theo nghĩa truyền thống, nhưng hai cường quốc Á - Âu đã quết tâm tăng cường quan hệ chiến lược của họ lên mức cao chưa từng thấy trong lịch sử.

Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hamas: Những điểm khác biệt và khả năng kéo dài bao lâu?

Ông Shashi Asthana, chuyên gia chiến lược toàn cầu và phân tích quân sự, đồng thời là một vị tướng của Ấn Độ trong bài viết trên trang Modern Diplomacy cho rằng, thỏa thuận ngừng bắn giữa Israel-Hamas vừa qua có rất nhiều điểm khác biệt so với các thỏa thuận trước đây.

Một Bộ tứ mới của Trung Quốc đang hình thành?

Theo tác giả Paul Wang * viết trên trang Modern Diplomacy, Trung Quốc duy trì quan hệ đối tác chiến lược cấp cao với Nga, Pakistan và Iran, khiến nhiều người đồn đoán về một phiên bản Bộ tứ (Quad) của Bắc Kinh, để đối phó với Bộ tứ của Mỹ ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Su-57 của Nga có khả năng 'hất cẳng' F-35 Mỹ ra khỏi thị trường châu Âu?

Xét quan hệ căng thẳng giữa Nga với Mỹ và châu Âu hiện nay, dù có tốt hay rẻ đến mấy, Su-57 Nga cũng khó có cơ hội được các nước EU lựa chọn.

Italy: Khi triển lãm cũng là một công cụ ngoại giao

Việc tham gia triển lãm quốc tế Công nghiệp INNOPROM 2021 cho thấy nỗ lực của Italy trong việc triển khai quyền lực mềm, góp phần thu hút sự chú ý của quốc tế đến văn hóa và lối sống của người Italy.

Thúc đẩy khai thác công nghệ lưỡng dụng, Pakistan đang che giấu chương trình hạt nhân bí mật?

Giới quan sát quốc tế lo ngại, việc khai thác công nghệ lưỡng dụng ở Pakistan tiềm ẩn nhiều mối đe dọa về an ninh quốc tế.

Điều dưỡng ở Hải Phòng xét nghiệm lần thứ 10 vẫn dương tính với COVID-19

Theo báo cáo của Sở Y tế Hải Phòng, nam điều dưỡng mắc COVID-19 xét nghiệm lần thứ 10 vẫn có kết quả dương tính với SARS-CoV-2, bệnh nhân không có biểu hiện lâm sàng.

Chống dịch COVID-19 trong tình hình mới: Việt Nam tiếp tục được quốc tế đánh giá cao

Trên tờ Modern Diplomacy mới đây, GS. Pankaj Jha nhận xét, theo ước tính, các biện pháp chống dịch có hiệu quả mà Việt Nam áp dụng đã ngăn được hơn 35.000 người không bị nhiễm COVID-19 và có thể khoảng 300 trường hợp tử vong.

Tiếp nối vai trò Chủ tịch ASEAN từ Việt Nam: Cơ hội và thách thức với Brunei

Chuyển giao chiếc ghế Chủ tịch ASEAN cho Brunei vào tháng 11/2020, Việt Nam đồng thời bàn giao chương trình nghị sự liên quan.

Thời cơ Mỹ 'săn con mồi' Thổ Nhĩ Kỳ ở Syria, Nga 'rung đùi' hưởng lợi

Chính quyền Joe Biden dường như đang muốn quay trở lại đấu trường Syria, sẵn sàng đối đầu với đồng minh Thổ Nhĩ Kỳ. Sau tất cả, Nga lại được nhìn thấy NATO chia rẽ.

Nhân loại trước thách thức cuộc chiến kinh tế vì tài nguyên

Khi các tài nguyên như dầu mỏ, khoáng chất, than đá, nước ngọt… và gỗ trên thế giới đang có nguy cơ cạn kiệt, các quốc gia đang cạnh tranh để giành lấy những gì còn lại. Mức độ nghiêm trọng của vấn đề sẽ khiến các quốc gia phải thực hiện các biện pháp quyết liệt nhằm đảm bảo nguồn dự trữ, dẫn đến những xung đột, làm thay đổi thế giới đương đại.

Không riêng Việt Nam, Uruguay cũng vững vàng vượt qua thách thức Covid-19

Bất chấp tình trạng Covid-19 vẫn diễn biến khá nghiêm trọng ở khu vực Mỹ Latinh, Uruguay là một trong số ít quốc gia chứng tỏ được 'sức bền' trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và nền kinh tế khi đối mặt với cuộc khủng hoảng chưa từng có tiền lệ. Bí quyết của Uruguay chính xây dựng nền kinh tế bền vững và định hướng phát triển con người.

Thổ Nhĩ Kỳ 'kết liễu' phòng không Pantsir Nga: Chuyện đùa hay sự thật?

Thổ Nhĩ Kỳ đắc thắng khi cho rằng UAV của mình đã kết liễu hàng loạt hệ thống phòng không của Nga. Nhưng, sự thật không đơn giản như vậy.

4 ưu thế của nghề ngoại giao

Tờ Modern Diplomacy nêu 4 lợi thế của nghề ngoại giao khi đưa ra lời khuyên cho các sinh viên theo đuổi ngành học quan hệ quốc tế và ngoại giao.

Tính toán của Nga ở Địa Trung Hải khi xây căn cứ quân sự ở Sudan

Dựa trên kết quả đạt được tại Hội nghị thượng đỉnh Nga-châu Phi lần đầu tiên được tổ chức tại khu nghỉ dưỡng Sochi hồi năm ngoái, Moskva sẽ sớm có bước đi đột phá khi thiết lập một căn cứ hải quân ở Sudan.

Điều khủng khiếp trong kịch bản mới ở Idlib, Syria được Nga hóa giải?

Idlib, Syria trở thành 'cái gai' trong mắt của những phe đối lập, bè phái, thế lực muốn kiểm soát nơi này. Và chỉ Nga mới có thể đưa đến giải pháp hòa bình ở Idlib.

Đánh giá cao Việt Nam trong vai trò dẫn dắt ASEAN

Nhân dịp Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các hội nghị cấp cao liên quan diễn ra dưới sự chủ trì của Việt Nam, trả lời phỏng vấn của TTXVN, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Thái-lan Ðon Pra-mút-vi-nai cho rằng, Việt Nam đã thực hiện một công việc đáng khen ngợi trong năm nay trong việc dẫn dắt ASEAN theo chủ đề ASEAN 'Gắn kết và chủ động thích ứng'.

Quốc tế đánh giá cao vai trò Chủ tịch ASEAN của Việt Nam

Chính phủ Hàn Quốc đánh giá cao vai trò của Việt Nam trong ASEAN. Cùng với đó, trang mạng Modern Diplomacy cũng vừa có bài viết về những đóng góp tích cực của Việt Nam trong vai trò Chủ tịch ASEAN.

Trang mạng Modern Diplomacy đánh giá cao vai trò Chủ tịch của Việt Nam

Bài viết trên Modern Diplomacy cho rằng Việt Nam đã thực hiện hiệu quả việc đánh giá toàn diện các cơ chế của khối, đồng thời xem xét các tài liệu liên quan đến kế hoạch chi tiết của Cộng đồng ASEAN.

Thời covid-19. Diện mạo mới của chính trị thế giới

Trong thời kỳ chung sống với dịch bệnh covid-19 này, chính trị thế giới sẽ có diện mạo ra sao và chi phối thế nào đến hành xử và chính sách của các quốc gia? TG&VN giới thiệu một góc nhìn của tác giả Usman Ghani trên trang Modern Diplomacy.

Tuyên bố của Mỹ về Biển Đông: 'Trái đắng' căng thẳng Mỹ-Trung và sự chuyển hướng chính sách mang tính chiến lược

Theo các chuyên gia, tuyên bố gần đây của Mỹ về Biển Đông 'là kết quả của sự căng thẳng giữa hai bên' và thể hiện sự chuyển hướng chính sách quan trọng.

Cách thức EU tiến hành để phục hồi nền kinh tế

Trang tin Modern Diplomacy đăng bài viết đánh giá về những biện pháp mà Liên minh châu Âu (EU) đang tiến hành để giúp 'Lục địa Già' khôi phục lại nền kinh tế sau những tác động của đại dịch COVID-19.

Hàn Quốc xem xét lùi đăng cai hội nghị thường niên ADB sang năm 2023

Bộ Kế hoạch và Tài chính Hàn Quốc cho biết tới thời điểm hiện tại, chưa có quốc gia nào bày tỏ ý muốn đăng cai hội nghị thường niên ADB năm 2023.

Mỹ đáp trả tham vọng của Trung Quốc trên Biển Đông

Đã có nhiều lo ngại về khả năng Trung Quốc tuyên bố Vùng nhận diện phòng không (ADIZ) ở Biển Đông và vì mục tiêu này, Bắc Kinh tiến hành tập trận, tuần tra để chống lại bất kỳ thách thức nào trong khu vực.

Azerbaijan cố gắng ngăn sự chia rẽ giữa các nước lớn do Covid-19

Dịch Covid-19 gây nhiều thiệt hại cho thế giới, bao gồm sự chia rẽ sâu sắc giữa các nước lớn. Trong bối cảnh đó, Azerbaijan cố gắng đoàn kết các bên.

Trung Quốc 'cãi chày cãi cối' về tư cách pháp lý ở biển Đông

Tòa Trọng tài, được thành lập dựa trên UNCLOS 1982, đã đưa ra phán quyết rõ ràng liên quan đến yêu sách 'đường 9 đoạn' của Trung Quốc, rằng một nhà nước không thể yêu cầu đòi chủ quyền các khu vực hàng hải vượt quá quy định của UNCLOS. Vì vậy, đường 9 đoạn là bất hợp pháp.

Biển Đông: Trung Quốc yếu hẳn về pháp lý

Các diễn biến gần đây ở Biển Đông, đặc biệt từ 'cuộc chiến công hàm' cho thấy sự chú ý đang tập trung về tính pháp lý các yêu sách chủ quyền của Trung Quốc (TQ).