Bước tiến dài trong quan hệ Ấn Độ - UAE

Trong thập kỷ qua, quan hệ giữa Ấn Độ với Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đã có những bước phát triển đáng kể trên nhiều lĩnh vực.

Diễn đàn Kinh tế quốc tế Saint Petersburg 2024: Thúc đẩy hình thành các trung tâm tăng trưởng mới

'Nền tảng của thế giới đa cực - sự hình thành các trung tâm tăng trưởng mới' là chủ đề chính của Diễn đàn SPIEF 2024.

Kinh tế sáng tạo - Quyền lực mềm của Kazakhstan

Là nước dẫn đầu về chỉ số quyền lực mềm khu vực Trung Á, Kazakhstan có nhiều tiềm năng trong lĩnh vực công nghiệp sáng tạo để phát triển kinh tế và nâng cao hình ảnh quốc gia trên toàn cầu.

Thế giới chỉ có 12% Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đương nhiệm là nữ

Phụ nữ hiện chỉ chiếm 16% số nhà đàm phán hoặc đại biểu tại các tiến trình hòa bình do Liên hợp quốc (LHQ) chủ trì hoặc đồng chủ trì. Tổng thư ký LHQ António Guterres nhấn mạnh, phụ nữ phải được tham gia đầy đủ, bình đẳng và có ý nghĩa hơn ở mọi cấp độ trong việc ra quyết định về hòa bình và an ninh toàn cầu.

Pakistan: Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển gắn với chiến lược 'ngoại giao biển xanh'

Tiếp giáp huyết mạch hàng hải Ấn Độ Dương, Pakistan nỗ lực đẩy mạnh 'ngoại giao biển xanh' để khai thác nguồn lợi biển và gia nhập dòng chảy thương mại quốc tế,

Quốc gia vùng Baltic 'nghiện' mua sắm hàng quân sự từ Mỹ

Xung đột Nga-Ukraine đã khiến các quốc gia nhỏ bé ở châu Âu như Litva phải suy nghĩ lại về chi tiêu quốc phòng của mình.

Tổng thống Nga Putin: Khoảng 30 nước muốn gia nhập BRICS

Trong bài phát biểu đầu năm mới 2024 nhân dịp nước Nga sẽ là Chủ tịch luân phiên Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu BRICS từ ngày 1/1, Tổng thống Vladimir Putin cho biết có khoảng 30 nước muốn gia nhập khối này và BRICS đang thu hút ngày càng nhiều nước có chung chí hướng.

Kinh tế BRICS vững vàng nhờ Nga, Trung Quốc và Ấn Độ? Cách nhóm làm 'lu mờ' vị thế đồng USD

Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) bao gồm các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng là Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi. Nhóm 5 thành viên được chú ý trong bối cảnh thế giới thúc đẩy việc thay đổi sự thống trị của đồng USD trong thương mại quốc tế. BRICS sẽ thúc đẩy quá trình này thế nào?

BRICS có đủ lớn để Ả Rập Xê-út và Iran bắt tay nhau?

Nếu Ả Rập Xê-út và Iran một lần nữa có bước đi đối đầu, các thành viên hiện tại của BRICS có thể phải 'hối hận' vì đã kết nạp các đối thủ địa chính trị từ Vùng Vịnh.

Bao giờ Liên minh châu Âu (EU) sẵn sàng mở rộng?

Nhiều câu hỏi sẽ cần được trả lời, bao gồm về đóng góp ngân sách và cải cách nội bộ, khi nói đến việc mở rộng khối 27 thành viên Liên minh châu Âu (EU).

Loạt trọng tâm đáng chú ý của Diễn đàn Kinh tế phương Đông 2023

Diễn đàn Kinh tế phương Đông 2023 (EEF) diễn ra từ ngày 10-13/9 tại thành phố Vladivostok, vùng Viễn Đông của Liên bang Nga.

Chiến lược xoay trục về phía Đông của Nga

Tổng thống Nga Vladimir Putin dự kiến sẽ có bài phát biểu quan trọng tại phiên họp toàn thể của Diễn đàn Kinh tế Phương Đông (EEF) lần thứ 8 ở Vladivostok.

Châu Phi trong đối sách chiến lược của Nga trước phương Tây

Châu Phi sở hữu tiềm lực hấp dẫn về kinh tế, đối ngoại, là lý do khiến Moscow xem châu lục này là đối tác chiến lược, muốn cùng hợp tác sâu rộng.

'Mỹ cần đàm phán gấp với Nga để tránh thảm họa kinh tế'

'Phương Tây đối mặt với thảm họa kinh tế và thất bại chiến lược nếu Mỹ không khẩn trương đàm phán với Nga về cuộc khủng hoảng Ukraine'.

Hơn 30 quốc gia muốn gia nhập BRICS

Hơn 30 quốc gia được cho là muốn gia nhập BRICS, trong đó có Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi...

Ả rập Saudi gia nhập BRICS sẽ tạo ra thay đổi lớn?

Khi Ả Rập Saudi chuẩn bị cho khả năng gia nhập BRICS, có nhiều điều cần xem xét về tác động đối với nền kinh tế của nước này.

Australia hủy cuộc nhóm Bộ tứ QUAD

Australia vừa thông báo hủy cuộc họp của nhóm Bộ tứ (QUAD) sau khi Tổng thống Mỹ Biden thông báo không thể tham gia dự sự kiện này.

BRICS định hình lại trật tự kinh tế và chính trị toàn cầu

Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của BRICS vào năm 2009 đã gây ra các cuộc tranh luận về ý nghĩa địa chính trị và địa kinh tế của nhóm này.

Mỹ đang lạm dụng quyền lực khiến đồng đô-la 'rời khỏi ngai vàng'

Xu hướng phi đô la hóa đang ngày càng lan tỏa. Nghịch lý nằm ở chỗ, xu hướng này lại do chính nước Mỹ thúc đẩy, bởi các hành động lạm dụng quyền lực của mình.

Báo quốc tế: Việt Nam là nền kinh tế đầy triển vọng ở châu Á

Bài viết trên trang Modern Diplomacy - chuyên phân tích và bình luận các vấn đề quốc tế ngày 22/3 cho biết Việt Nam tránh được các xu hướng suy thoái kinh tế thông thường trên khắp châu Á và đang có mức tăng trưởng trên trung bình.

Ukraine mất 'át chủ bài', Nga hưởng lợi nhờ bị NATO… do thám

Hệ thống thông tin liên lạc của Quân đội Nga đã được cải thiện rất nhiều về tính bảo mật, thông qua việc nghiên cứu khả năng do thám của NATO.

Ấn Độ đánh giá cao vai trò của Việt Nam

Trong bài viết về quan hệ Ấn Độ-Việt Nam, với tiêu đề '50 năm bầu trời trong xanh và quan hệ ngoại giao', trang Modern Diplomacy nhận định:

Bộ tứ Nhật, Mỹ, Australia, Ấn Độ (QUAD) cứng rắn với Trung Quốc

QUAD thực chất là Khuôn khổ hợp tác và liên kết được tạo ra bởi 4 nước Nhật Bản, Mỹ, Australia và Ấn Độ. Các quốc gia này cùng giá trị quan về dân chủ, trong từng trường hợp cụ thể họ được cho là chung mong muốn làm giảm hành động của Trung Quốc đang gia tăng ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Chuyên gia nước ngoài nhận định về cơ hội của VN sau chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Phạm Minh Chính

Chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Phạm Minh Chính trong khuôn khổ hội nghị thượng đỉnh đặc biệt Mỹ-ASEAN đã khép lại với nhiều triển vọng mở ra cho quan hệ hai nước.

Cuộc chiến không khói súng Nga-Ukraine trên Twitter

Là tâm điểm của truyền thông thế giới, xung đột Nga-Ukraine cũng trở thành chủ đề bị lan truyền thông tin sai lệch một cách chóng mặt trên mạng xã hội Twitter.

Trung Quốc tiếp tục đối mặt với làn sóng rút vốn

Thị trường tài chính Trung Quốc đang đối mặt với làn sóng rút vốn cao kỷ lục khi nhiều nhà đầu tư ngoại không còn quá mặn mà với việc nắm giữ các tài sản bằng nhân dân tệ. Xu hướng này liệu có kéo dài?

Tổng thống nước châu Phi làm việc không lương suốt 8 tháng

Tổng thống nước Zambia Hakainde Hichilema ở miền nam châu Phi, mới đây đã xác nhận ông không nhận được bất kỳ đồng lương nào kể từ khi tháng 8 năm ngoái.

Ngoại giao đường sắt: Không chỉ là kết nối...

Pakistan, Iran và Thổ Nhĩ Kỳ nối lại tuyến đường sắt container Islamabad-Tehran-Istanbul (ITI), mở ra nhiều hứa hẹn về phát triển quan hệ ngoại giao và lợi ích kinh tế.

Vai trò hạt nhân trong hợp tác khu vực

Trong năm 2021 nhiều biến động, nhất là dịch Covid-19 vẫn đe dọa nỗ lực phục hồi của các quốc gia, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) tiếp tục giữ vững đà hợp tác, vượt qua nhiều sóng gió và đạt được các mục tiêu quan trọng đã đề ra. Điều này góp phần củng cố liên kết, duy trì hòa bình, ổn định và phát triển tại khu vực, tạo nền tảng vững chắc thúc đẩy thực hiện tầm nhìn phát triển của ASEAN và APEC trong giai đoạn mới.

Cách tiếp cận Triều Tiên của Mỹ thay đổi thế nào dưới thời Biden?

Triều Tiên luôn là trung tâm trong chính sách đối ngoại của Mỹ.

Triều Tiên quyết làm điều này với Nga, nêu lý do buộc 'phải theo con đường gian khổ'

Ngày 12/10, Triều Tiên đã nhấn mạnh tới tình hữu nghị 'bền chặt' với Nga trong bối cảnh hai nước kỷ niệm 73 năm ngày thiết lập quan hệ song phương (12/10/1948-12/10/2021).

AUKUS có đáng lo ngại đối với Nga?

TS. Andrey Kortunov* trong bài viết trên Modern Diplomacy khẳng định, quyết định thành lập thỏa thuận an ninh ba bên gồm Australia, Anh và Mỹ (AUKUS) và việc hiện đại hóa hạm đội tàu ngầm của Australia sẽ có những tác động lâu dài đối với Nga.

Ba điểm mới trong lập trường của G7 đối với Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

TS. Chee Leong Lee* có bài viết trên tờ Modern Diplomacy về ba điểm mới trong lập trường của nhóm G7 đối với Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Nga-Trung: Quan hệ quyền lực kiểu mới

Rất khó để gọi tên mối quan hệ đối tác chiến lược Nga-Trung hiện nay theo khái niệm thông thường. Mặc dù cả Trung Quốc và Nga đều tuyên bố chưa sẵn sàng trở thành đồng minh theo nghĩa truyền thống, nhưng hai cường quốc Á - Âu đã quết tâm tăng cường quan hệ chiến lược của họ lên mức cao chưa từng thấy trong lịch sử.

Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hamas: Những điểm khác biệt và khả năng kéo dài bao lâu?

Ông Shashi Asthana, chuyên gia chiến lược toàn cầu và phân tích quân sự, đồng thời là một vị tướng của Ấn Độ trong bài viết trên trang Modern Diplomacy cho rằng, thỏa thuận ngừng bắn giữa Israel-Hamas vừa qua có rất nhiều điểm khác biệt so với các thỏa thuận trước đây.

Một Bộ tứ mới của Trung Quốc đang hình thành?

Theo tác giả Paul Wang * viết trên trang Modern Diplomacy, Trung Quốc duy trì quan hệ đối tác chiến lược cấp cao với Nga, Pakistan và Iran, khiến nhiều người đồn đoán về một phiên bản Bộ tứ (Quad) của Bắc Kinh, để đối phó với Bộ tứ của Mỹ ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Su-57 của Nga có khả năng 'hất cẳng' F-35 Mỹ ra khỏi thị trường châu Âu?

Xét quan hệ căng thẳng giữa Nga với Mỹ và châu Âu hiện nay, dù có tốt hay rẻ đến mấy, Su-57 Nga cũng khó có cơ hội được các nước EU lựa chọn.

Italy: Khi triển lãm cũng là một công cụ ngoại giao

Việc tham gia triển lãm quốc tế Công nghiệp INNOPROM 2021 cho thấy nỗ lực của Italy trong việc triển khai quyền lực mềm, góp phần thu hút sự chú ý của quốc tế đến văn hóa và lối sống của người Italy.

Thúc đẩy khai thác công nghệ lưỡng dụng, Pakistan đang che giấu chương trình hạt nhân bí mật?

Giới quan sát quốc tế lo ngại, việc khai thác công nghệ lưỡng dụng ở Pakistan tiềm ẩn nhiều mối đe dọa về an ninh quốc tế.

Điều dưỡng ở Hải Phòng xét nghiệm lần thứ 10 vẫn dương tính với COVID-19

Theo báo cáo của Sở Y tế Hải Phòng, nam điều dưỡng mắc COVID-19 xét nghiệm lần thứ 10 vẫn có kết quả dương tính với SARS-CoV-2, bệnh nhân không có biểu hiện lâm sàng.

Chống dịch COVID-19 trong tình hình mới: Việt Nam tiếp tục được quốc tế đánh giá cao

Trên tờ Modern Diplomacy mới đây, GS. Pankaj Jha nhận xét, theo ước tính, các biện pháp chống dịch có hiệu quả mà Việt Nam áp dụng đã ngăn được hơn 35.000 người không bị nhiễm COVID-19 và có thể khoảng 300 trường hợp tử vong.

Tiếp nối vai trò Chủ tịch ASEAN từ Việt Nam: Cơ hội và thách thức với Brunei

Chuyển giao chiếc ghế Chủ tịch ASEAN cho Brunei vào tháng 11/2020, Việt Nam đồng thời bàn giao chương trình nghị sự liên quan.

Thời cơ Mỹ 'săn con mồi' Thổ Nhĩ Kỳ ở Syria, Nga 'rung đùi' hưởng lợi

Chính quyền Joe Biden dường như đang muốn quay trở lại đấu trường Syria, sẵn sàng đối đầu với đồng minh Thổ Nhĩ Kỳ. Sau tất cả, Nga lại được nhìn thấy NATO chia rẽ.

Nhân loại trước thách thức cuộc chiến kinh tế vì tài nguyên

Khi các tài nguyên như dầu mỏ, khoáng chất, than đá, nước ngọt… và gỗ trên thế giới đang có nguy cơ cạn kiệt, các quốc gia đang cạnh tranh để giành lấy những gì còn lại. Mức độ nghiêm trọng của vấn đề sẽ khiến các quốc gia phải thực hiện các biện pháp quyết liệt nhằm đảm bảo nguồn dự trữ, dẫn đến những xung đột, làm thay đổi thế giới đương đại.