Indonesia là thị trường lớn nhất của TikTok ở Đông Nam Á và điểm đặt chân đầu tiên ở nước ngoài để thử nghiệm hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, nhưng nay họ đang phải đối mặt với lệnh cấm thương mại điện tử.
Đánh giá dịch vụ giao đồ ăn tại Việt Nam 'không bao giờ có lãi', Baemin đã thu hẹp quy mô hoạt động và cắt giảm nhân sự.
Số phận của TikTok Shop tại Indonesia có thể sẽ được định đoạt trong tuần này khi chính phủ xem xét việc cấm bán hàng qua livestream. Gió đổi chiều đối với bán hàng trực tuyến
Nếu quyết định thực sự bán mình, vị thế hiện tại của Baemin Việt Nam là rất quan trọng với Grab và ShopeeFood nhằm củng cố ngôi vị số một, khi chênh lệch thị phần giữa hai ứng dụng giao đồ ăn này là không quá lớn.
Thông tin từ Techinasia cho biết, Baemin Việt Nam đang cắt giảm dần nhân sự. CEO của Delivery Hero, đơn vị chủ quản Baemin cũng cho rằng mô hình này không thể có lãi tại Việt Nam.
Baemin - ứng dụng giao đồ ăn trực tuyến đến từ Hàn Quốc - quyết định thu hẹp hoạt động ở Việt Nam do cho rằng kinh doanh tại đây 'không bao giờ có lãi', theo Tech in Asia.
Baemin Việt Nam, một thành viên của liên doanh giữa Woowa Brothers – công ty giao đồ ăn Hàn Quốc và Delivery Hero – tập đoàn công nghệ giao đồ ăn, đã bắt đầu thu nhỏ quy mô hoạt động và đang thực hiện việc sa thải nhân viên.
Luckin Coffee của Trung Quốc đã đạt cột mốc 10.000 cửa hiệu tại thị trường trong nước vào tháng 6 năm nay, vượt qua Starbucks để trở thành chuỗi cửa hiệu cà phê lớn nhất tại nước này chỉ sau một khoảng thời gian ngắn mở rộng với tốc độ mạnh mẽ...
Theo dự báo của Momentum Works, thị phần của TikTok Shop - tính năng mua sắm trực tuyến trong ứng dụng xem video ngắn TikTok, trong năm 2023 ở thị trường thương mại điện tử Đông Nam Á sẽ chỉ thấp hơn đôi chút so với Lazada - một trong những nền tảng thương mại điện tử hàng đầu trong khu vực.
Báo cáo của công ty theo dõi thị trường Momentum Works dự đoán thị phần của TikTok Shop trong năm 2023 tại thị trường Đông Nam Á sẽ ngang ngửa những sàn thương mại điện tử lớn như Tokopedia và Lazada.
Tiktok, ứng dụng video ngắn lớn nhất thế giới, đang đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thương mại điện tử ở Đông Nam Á, khuấy động một đợt cạnh tranh mới ở thị trường đang phát triển nhanh chóng này.
Kinh tế khó khăn, ảnh hưởng của lạm phát nên người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu. Người tiêu dùng có xu hướng chờ nhận được thêm nhiều giá trị hơn, bên cạnh tìm kiếm các ưu đãi giảm giá đơn thuần. Vì vậy, gần đây, cuộc cạnh tranh miễn giảm phí ship, trải nghiệm giao hàng giữa các sàn thương mại điện tử (TMĐT) ngày càng trở nên nóng bỏng.
Khi động lực gia tăng thị phần giao đồ ăn, đi lại, giao hàng không còn lớn, các siêu ứng dụng tìm cách bắt tay nhau nhằm kích thích người dùng tăng tần suất sử dụng dịch vụ, từ đó gia tăng giá trị các đơn hàng và tăng doanh thu nói chung.
Với việc gia tăng đầu tư khoản tài chính lớn, Lazada sẽ phân cao thấp, giành thị trường thương mại điện tử với Shopee và TikTok Shop…
Alibaba sẽ rót 845,44 triệu USD vào sàn thương mại điện tử Lazada để tìm cách tăng trưởng tại nước ngoài.
Dự đoán giai đoạn 2022 - 2025, tốc độ tăng trưởng bình quân của thị trường TMĐT Việt Nam tiếp tục duy trì ở mức 15 - 18%. Thế nhưng, doanh nghiệp TMĐT nội địa có phần 'hụt hơi' so với các doanh nghiệp TMĐT quốc tế.
Lazada được xem là 'cánh tay nối dài' của Alibaba trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Đông Nam Á. Tại Việt Nam, Alibaba còn có khoản đầu tư đáng chú ý tại The CrownX - nền tảng tiêu dùng bán lẻ của Tập đoàn Masan.
Các chuyên gia cho rằng, động thái mới nhất của Alibaba diễn ra vào thời điểm sự cạnh tranh trên thị trường thương mại điện tử tại Đông Nam Á ngày càng trở nên gay gắt, đặc biệt là khi TikTok Shop đang vươn lên mạnh mẽ, đe dọa tới chính vị thế của Lazada.
Thị trường thương mại điện tử Việt Nam đang chứng kiến sự sa sút của Tiki, Sendo và tân binh đe dọa soán ngôi Shopee, Lazada là TikTok Shop…
Tại Việt Nam, Tiki có thể coi là sàn thương mại điện tử đầu tiên từng xuất hiện, thành lập vào tháng 3/2010 với khởi đầu chuyên bán các loại sách cho nhiều lứa tuổi. Đáng tiếc, hiện nay Tiki đã không còn mạnh mẽ như trước.
Với nhiều bạn trẻ, trà sữa Ấn Độ, Thái Lan, Đài Loan, Malaysia... thu hút vì hương vị khác biệt, không quá nhiều topping giúp họ cảm nhận được hương vị nguyên bản.
ByteDance, công ty mẹ của TikTok, đang nhắm đến các thị trường ở Đông Nam Á trong bối cảnh phải đối mặt với sự giám sát ngày càng tăng của cơ quan quản lý trên toàn thế giới
TikTok đang có những bước tiến quyết liệt trên thị trường thương mại điện tử ASEAN, song vẫn đi sau các đối thủ khu vực như Lazada, Shopee.
Nền tảng video ngắn TikTok, thuộc sở hữu của ByteDance (Trung Quốc), dự kiến đầu tư hàng tỷ đô la vào thương mại điện tử Đông Nam Á trong vài năm tới đây, theo Reuters.
Báo cáo 'Thương mại điện tử ở Đông Nam Á' mới được Công ty Tư vấn và Quản lý đầu tư công nghệ Momentum Works (Singapore) công bố cho thấy tổng giá trị giao dịch qua 5 sàn thương mại điện tử đa ngành lớn nhất Việt Nam đạt 9 tỉ USD trong năm 2022.
Công ty mẹ của TikTok, ByteDance cho biết họ sẽ đầu tư hàng tỷ USD vào Đông Nam Á trong vài năm tới để mở rộng thị trường. Sự phát triển diễn ra trong bối cảnh toàn cầu tăng cường giám sát an ninh dữ liệu…
TikTok đang tích cực tạo dựng chỗ đứng trên thị trường TMĐT Đông Nam Á nhưng so với những tên tuổi khác, tuy nhiên nền tảng này vẫn còn một chặng đường dài để nỗ lực nếu muốn vươn lên top đầu.
Trong đó, Shopee được dự đoán tiếp tục là tay chơi dẫn đầu, bỏ xa các đối thủ khác trên thị trường.
Tổng giá trị hàng hóa giao dịch trên Shopee tại 6 thị trường lớn nhất Đông Nam Á đạt 47,9 tỷ USD, cao gấp 2,4 lần nền tảng đối thủ xếp sau là Lazada.
TikTok cho biết hôm thứ Năm (15/ 6) rằng họ sẽ đầu tư hàng tỷ đô la vào Đông Nam Á trong vài năm tới, trong bối cảnh toàn cầu tăng cường giám sát an ninh dữ liệu.
Ngày 15/6, đại diện mạng chia sẻ video ngắn TikTok của công ty ByteDance (Trung Quốc) thông báo sẽ đầu tư hàng tỷ USD vào thị trường Đông Nam Á trong vài năm tới.
TikTok đang có những bước tiến quyết liệt trên thị trường thương mại điện tử ASEAN, song vẫn đi sau các đối thủ khu vực như Lazada, Shopee.
TikTok đã đạt được nhiều thành tựu trong cuộc chiến thương mại điện tử Đông Nam Á nhưng vẫn còn kém xa các đối thủ như Shopee, Lazada hay GoTo.
Nền tảng tạo và chia sẻ video ngắn TikTok, công ty con của ByteDance (Trung Quốc), có kế hoạch đầu tư hàng tỉ đô la vào thị trường Đông Nam Á trong những năm tới. TikTok đang dồn nguồn lực vào khu vực này giữa lúc chịu sức ép giám sát an ninh dữ liệu trên toàn cầu, đặc biệt là ở Mỹ và châu Âu.
Tổng dân số 630 triệu người, Đông Nam Á là mảnh đất màu mỡ cho ứng dụng video ngắn của Trung Quốc, nhưng công ty vẫn chưa tận dụng được lợi thế này.
Theo báo cáo mới nhất từ công ty liên doanh Momentum Works, lĩnh vực thương mại điện tử của Đông Nam Á đã phải hứng chịu những cơn gió ngược mạnh mẽ trong năm 2022 do việc mở cửa trở lại sau đại dịch, lạm phát và lãi suất tăng. Dù vậy, bất chấp tất cả những thách thức này, sự tăng trưởng và cạnh tranh trong lĩnh vực thương mại điện tử vẫn tiếp tục, với tổng giá trị hàng hóa (GMV) của 9 nền tảng thương mại điện tử hàng đầu Đông Nam Á đạt 99,5 tỷ USD trong năm 2022, gấp 1,8 lần so với năm 2020 – năm đầu tiên xảy ra đại dịch COVID-19.
Ngày 15/6, đại diện mạng chia sẻ video ngắn TikTok của công ty ByteDance (Trung Quốc) thông báo sẽ đầu tư hàng tỷ USD vào thị trường Đông Nam Á trong vài năm tới.
Ứng dụng video ngắn TikTok, thuộc sở hữu của gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc ByteDance, ngày 15/6 cho biết sẽ đầu tư hàng tỷ đô la vào Đông Nam Á trong vài năm tới.
GoTo, công ty mẹ của Gojek, đề cử Patrick Walujo làm CEO mới, thay thế Andre Soelistyo, người sẽ làm Phó Chủ tịch công ty.