Những chuyển động tích cực trong quan hệ giữa hai 'đầu tàu' EU

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vừa kết thúc chuyến thăm Đức kéo dài 3 ngày. Đây là chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của một nguyên thủ quốc gia Pháp đến Đức sau 24 năm.

Động lực mới cho 'đầu tàu' EU

Nhận lời mời của người đồng cấp Đức Frank-Walter Steinmeier, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có chuyến thăm cấp nhà nước tới Đức kéo dài ba ngày. Được tiến hành sau 24 năm, chuyến thăm không chỉ giúp thổi luồng sinh khí mới cho mối quan hệ giữa đầu tàu của châu Âu, mà còn là dịp để bộ đôi lãnh đạo then chốt của EU thể hiện khả năng điều phối chương trình nghị sự của khối trước thềm cuộc bầu cử lập pháp.

Sự gắn kết quan trọng với EU

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đang có chuyến thăm cấp nhà nước tới Đức, chuyến thăm Đức đầu tiên của một nguyên thủ quốc gia Pháp sau 24 năm. Không chỉ khẳng định mối quan hệ bền chặt giữa hai nền kinh tế hàng đầu của Liên minh châu Âu (EU), đây cũng là dịp để bộ đôi lãnh đạo then chốt của EU thể hiện khả năng điều phối chương trình nghị sự của khối, trước thềm cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP).

Lần đầu tiên sau 24 năm, Tổng thống Pháp thăm cấp nhà nước tới Đức, khẳng định khó khăn chẳng thể cản tình đồng minh

Ngày 26/5, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã đến Đức, bắt đầu chuyến công du kéo dài 3 ngày nhằm khẳng định mối quan hệ vững chắc giữa hai cường quốc hàng đầu của Liên minh châu Âu (EU).

Đức, Pháp nhấn mạnh mối quan hệ bền chặt giữa hai nền kinh tế hàng đầu châu Âu

Đức và Pháp, hai nền kinh tế lớn nhất EU, từ lâu đã được coi là động lực của hội nhập châu Âu mặc dù giữa hai nước thường có những khác biệt về chính sách và một số vấn đề.

Tổng thống Pháp thăm Đức: Tìm kiếm đồng thuận, lấp đầy khoảng trống

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đến sân bay Berlin vào chiều 26/5, bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của vị nguyên thủ Pháp tới Đức sau 24 năm, theo lời mời của người đồng cấp Đức Frank-Walter Steinmeier.

Bài 'kiểm tra' đối với quan hệ Đức – Pháp

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 26/5 đã tới Berlin, bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tới Đức kéo dài 3 ngày trong nỗ lực thể hiện sự đoàn kết giữa 2 cường quốc đóng vai trò dẫn dắt Liên minh châu Âu (EU) trước khi diễn ra cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) căng thẳng vào tháng tới.

Tổng thống Pháp thực hiện chuyến công du đầu tiên đến Đức sau 24 năm

Vào Chủ nhật, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước đến Đức kéo dài ba ngày.

Lần đầu tiên Tổng thống Pháp thăm cấp nhà nước đến Đức trong 24 năm

Hôm nay (26/5), Tổng thống Pháp Emanuel Macron tới Đức để thực hiện chuyến thăm cấp nhà nước kéo dài 3 ngày, trong nỗ lực thể hiện sự đoàn kết giữa 2 cường quốc đóng vai trò dẫn dắt Liên minh châu Âu (EU) trước khi diễn ra cuộc bầu cử vào tháng tới.

Mục đích trong chuyến công du cấp nhà nước hiếm hoi của Tổng thống Pháp tới Đức

Chuyến công du kéo dài 3 ngày của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tới Đức được cho là cơ hội thể hiện khả năng của 'cặp đôi lãnh đạo then chốt' của Liên minh châu Âu (EU) trong việc thiết lập chương trình nghị sự của khối hai tuần trước EU bước vào cuộc bầu cử Nghị viện căng thẳng.

Chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của Tổng thống Pháp tới Đức sau 24 năm

Tổng thống Pháp Emanuel Macron đã tới Đức vào Chủ Nhật (26/5) trong chuyến công du kéo dài ba ngày. Đây là chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của một Tổng thống Pháp tới Đức sau 24 năm

Mỹ, châu Âu tranh cãi cách dùng tài sản Nga giúp Ukraine

Dù đã có cách thu tiền từ tài sản Nga bị đóng băng mà không cần tịch thu, Mỹ và châu Âu vẫn bất đồng trong phương thức thực hiện.

Tham vọng EU của Tổng thống Pháp Macron vấp phải 'đá tảng'

Tham vọng lãnh đạo châu Âu của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron một lần nữa đang được kiểm chứng trên thực tế.

Nền chính trị EU đối diện với nhiều mối lo

Năm 2024 diễn ra 50 cuộc bầu cử trên khắp thế giới, trong đó có phần không nhỏ những cuộc bầu cử ở Liên minh châu Âu (EU) hoặc những cuộc bầu cử có tác động to lớn tới nền chính trị khu vực này. Giới chuyên gia nhận định, EU đang thực sự đối mặt với một năm đầy thách thức với những mối lo thường trực.

Những thách thức và lo lắng sắp tới của EU

Rủi ro vào năm 2024 là không còn một EU có vị thế địa chính trị nữa, thay vào đó là một khối cô lập hơn xuất hiện. Thực tế này sẽ khiến các nước thành viên gặp khó khăn hơn trong việc giải quyết hàng loạt thách thức.

Chân dung Thủ tướng trẻ nhất nước Pháp

Ngôi sao chính trị mới của nước Pháp, Gabriel Attal, đã trở thành Thủ tướng trẻ nhất đất nước khi mới 34 tuổi, và là người đứng đầu chính phủ đồng tính công khai đầu tiên, khi được Tổng thống Emmanuel Macron bổ nhiệm hôm 9-1.

Thế hệ mới của chính trường nước Pháp

Ngày 9-1, ông Gabriel Attal, 34 tuổi, đã trở thành thủ tướng trẻ nhất của Pháp từ trước đến nay.

'Thần đồng chính trị' Gabriel Attal trở thành Thủ tướng trẻ nhất nước Pháp

Tổng thống Emmanuel Macron đã bổ nhiệm 'thần đồng chính trị' Gabriel Attal làm Thủ tướng Pháp vào thứ Tư (9/1), một ngày sau khi bà Elisabeth Borne rời bỏ chức vụ này.

Thủ tướng Hungary tuyên bố có thể chặn con đường Ukraine gia nhập Liên minh châu Âu bất cứ lúc nào

Thủ tướng Hungary Viktor Orban nhanh chóng lên sóng hôm 15/12, để thông báo với người dân trong nước, rằng ông đã phủ quyết gói viện trợ tài chính của Liên minh châu Âu (EU) cho Ukraine như thế nào, và có thể chặn con đường để Kiev gia nhập EU bất cứ lúc nào.

Tại sao EU 'thở phào nhẹ nhõm' trước kết quả bầu cử ở Ba Lan?

Với việc đảng của cựu Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk trở lại nắm quyền ở Ba Lan, các nhà lãnh đạo EU rất vui vì điều này.

Hy Lạp có thủ tướng mới: Chính sách kinh tế là đòn bẩy đưa ông Mitsotakis trở lại

Hôm qua (26/6), ông Kyriakos Mitsotakis đã chính thức nhậm chức Thủ tướng Hy Lạp nhiệm kỳ thứ hai chỉ sau chưa đầy 2 tháng kể từ khi rời ghế. Sự trở lại của ông Mitsotakis cho thấy nhiều điều về lựa chọn của người dân Hy Lạp.

Cơn giận dữ sục sôi của người Pháp

Trong khi làn sóng biểu tình và đình công tiếp tục diễn ra, chính phủ Pháp đã từ chối lời kêu gọi của các liên đoàn lao động về việc ngừng cuộc 'đại tu' hưu trí.

ECB tăng lãi suất làm gia tăng nguy cơ khủng hoảng nợ của Italy

Italy là quốc gia Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) dễ bị khủng hoảng nợ nhất khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tăng lãi suất và mua ít trái phiếu hơn trong những tháng tới.

Bộ trưởng Tài chính Anh từ chức chỉ sau 38 ngày tại nhiệm

Ngày 13-10, chỉ 37 ngày sau khi được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Tài chính Anh, ông Kwasi Kwarteng đã được hỏi, liệu ông có ở lại làm việc dưới chính quyền của Thủ tướng Liz Truss hay không ? 'Chắc chắn 100%. Tôi chẳng đi đâu cả' - ông Kwarteng trả lời. Vậy mà chưa đầy 1 ngày sau, vị Bộ trưởng đã từ chức.

Kinh tế Anh vẫn chưa phục hồi hoàn toàn sau đại dịch

Dù tăng trưởng nhẹ trong quý II/2022, nhưng kinh tế Anh vẫn chưa thể trở lại bình thường như trước khi đại dịch Covid-19 xuất hiện.

Người phụ nữ khiến cả châu Âu lo lắng

Giới lãnh đạo châu Âu đang lo lắng và thận trọng dõi theo bà Giorgia Meloni khi người phụ nữ này có khả năng thành nhà lãnh đạo cực hữu đầu tiên của Italy kể từ sau Thế chiến II.

EU trừng phạt tài chính Hungary - Lợi bất cập hại?

Chính phủ Hungary của Thủ tướng Viktor Orban đang khẩn trương thực hiện nhiều việc để đáp ứng các yêu cầu của Liên minh châu Âu (EU) nhằm thuyết phục khối 'rã băng' các khoản tiền viện trợ khác nhau. Tuy nhiên, giới quan sát cho rằng, nếu mạnh tay trừng phạt, EU có khả năng sẽ mất Hungary về tay các đối thủ ở phía Đông.

Loạt thách thức với tân Thủ tướng Anh

Lên nắm quyền trong thời điểm đầy thách thức của nước Anh, giữa những rạn nứt trong nội bộ đảng Bảo thủ cầm quyền, tân Thủ tướng Liz Truss được cử tri đặt rất nhiều kỳ vọng.

Mới nhận chức chưa đầy 2 ngày, tân Thủ tướng Anh liên tiếp nhận cảnh báo từ nước Mỹ

Theo phía Mỹ, việc từ bỏ nghị định thư Bắc Ireland sẽ không 'tạo ra một môi trường thuận lợi' cho các cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và Anh.

'Nhiệm vụ bất khả thi' của bà Liz Truss

Bà Liz Truss đã được xướng tên sau cuộc bầu cử chóng vánh, song chuyên gia nhận định tân thủ tướng Anh sẽ phải đối mặt nhiều thách thức, trong đó có nhiệm vụ 'gần như bất khả thi'.

Những điều có thể bạn chưa biết về tân nữ Thủ tướng Anh

Lớn lên trong một gia đình cánh tả nhưng lại lựa chọn đảng Bảo thủ để gia nhập, ban đầu ủng hộ việc Anh ở lại Liên minh châu Âu (EU) nhưng sau đó quyết liệt để Brexit hay từng tuyên bố sẵn sàng sử dụng vũ khí hạt nhân nếu cần, là những sự thật có thể bạn chưa biết về tân nữ Thủ tướng Anh Liz Truss.

Gánh nặng lạm phát cản trở phương Tây trừng phạt kinh tế Nga?

Các quan chức phương Tây rơi vào thế khó khi đứng trước áp lực trừng phạt Nga, nhưng tại quê nhà, những lệnh trừng phạt góp phần đẩy lạm phát lên cao, gia tăng nguy cơ suy thoái.

Sứ mệnh định hình tương lai châu Âu của Tổng thống Emmanuel Macron

Trong cuộc bầu cử ngày 24-4, đương kim Tổng thống Pháp Emmanuel Macron giành được 58,54% phiếu bầu, chiến thắng áp đảo trước ứng viên cực hữu Marine Le Pen. Nhiệm kỳ 2 của ông Macron sẽ phải đối mặt với một loạt thách thức và khó khăn mới trong bối cảnh nước Pháp thời hậu COVID-19 có những dấu hiệu rạn nứt chính trị, xã hội và một châu Âu đang chia rẽ trong nhiều vấn đề lớn.

Nữ ứng cử viên Tổng thống Pháp Marine Le Pen và mối lo ngại của Liên minh châu Âu

Người ta lo ngại nếu ứng cử viên cực hữu Marine Le Pen trở thành Tổng thống Pháp trong cuộc bầu cử vòng 2 vào cuối tháng 4 này, bà sẽ trở thành 'ác mộng' với Liên minh châu Âu.

EU vật lộn để ngừng phụ thuộc vào dầu mỏ của Nga

Dù một số nước EU quyết tâm siết chặt các lệnh trừng phạt nhắm vào dầu mỏ, khí đốt của Nga, kế hoạch này đang gặp nhiều rào cản chính trị từ chính các thành viên của khối.

Cơ hội cho Tổng thống Pháp Macron trở thành người dẫn dắt EU sau bà Merkel?

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron rất muốn thay thế vai trò của Thủ tướng Đức Angela Merkel. Dù vậy, theo Washington Post, nhiều khả năng, châu Âu sẽ không có một nhân vật ảnh hưởng trung tâm duy nhất.

Bà Merkel ra đi, cơ hội vàng cho tổng thống Pháp?

Ngày 26-9 (giờ địa phương) sẽ diễn ra cuộc bầu cử liên bang tại Đức, qua đó đánh dấu thời điểm Thủ tướng Angela Merkel rời chính trường sau 16 năm cầm quyền.

Thỏa thuận thương mại Brexit bị đánh giá lỗi thời

Các nhà đàm phán từ Anh và Liên minh châu Âu đã phải mất 11 tháng mệt mỏi để đưa ra các điều khoản của một thỏa thuận thương mại hậu Brexit, nhưng ở nhiều khía cạnh, thỏa thuận đã quá hạn 4 năm rưỡi.

Bước vào tuần quan trọng, Brexit sẽ 'đi đâu về đâu'?

Thủ tướng Anh Boris Johnson đang đương đầu với một tuần quan trọng nhất trên cương vị lãnh đạo của mình trong bối cảnh hồ sơ Anh rời Liên minh châu Âu (EU), hay còn gọi là Brexit, vẫn ở thế bế tắc và không ai biết được tương lai của Brexit sẽ 'đi đâu về đâu'. Hiện nay, vẫn còn 'khoảng cách lớn' trong các cuộc thảo luận giữa Anh và EU về vấn đề Brexit.

Brexit theo hướng nào?

Cuộc bầu cử nghị viện Anh tuần trước có thể sẽ làm cho tiến trình nước Anh rời khỏi Liên hiệp châu Âu - EU (gọi tắt là Brexit) chuyển hướng, đồng thời mang lại nhiều khó khăn cho nền kinh tế lớn thứ hai ở châu Âu.