Quân sự thế giới hôm nay (5-9-2024) có những nội dung sau: Nga gửi máy bay ném bom chiến lược Tupolev Tu-160 tới Nam Phi; Hàn Quốc có kế hoạch mua đạn tuần kích Warmate của Ba Lan; Ukraine bắt tay Thổ Nhĩ Kỳ chế tạo xe bọc thép chở quân Varta 2 4x4.
Nhiều thập kỉ qua Nga đã không tạo ra thêm chiếc Tu-22 nào, trong khi đó những tổn thất do cuộc xung đột gây ra ngày càng cao, khiến Tu-22 ngày càng ít đi.
Số lượng oanh tạc cơ Tu-22M3 của Nga theo ước tính đã hao hụt tới 1/3, theo các nhà quan sát quốc tế đây là thiệt hại nặng và không thể sớm bù đắp.
Theo chuyên gia quân sự Dmitry Drozdenko, cho đến nay, chưa đối thủ nào có thể sánh kịp năng lực của Tu-160 M. Ngay cả Mỹ cũng đang cố bắt kịp loại máy bay chiến lược có khả năng răn đe hạt nhân của Nga.
Theo chuyên gia quân sự Dmitry Drozdenko, Mỹ đang cố bắt kịp Tu-160M, loại máy bay chiến lược có khả năng răn đe hạt nhân không ai sánh kịp.
Những nỗ lực của Moskva nhằm nhanh chóng tăng phi đội oanh tạc cơ chiến lược siêu âm của mình trong thời gian chờ đợi sản xuất mới.
Nga đang nối lại giấc mơ máy bay chở khách siêu thanh nhằm nối tiếp những gì chiếc Tu-144 còn dở dang.
Sức mạnh chiến đấu của máy bay ném bom chiến lược Tu-95 của Nga sẽ tăng gấp đôi trong năm nay, hãng tin TASS dẫn lời Thứ trưởng Bộ Công Thương Nga Oleg Bocharov cho biết.
Vào hồi 2 giờ 30 phút ngày 1/5, máy bay ném bom chiến lược lớn nhất thế giới Tu-160 của Nga đã tham chiến ở Ukraine, khi thực hiện phóng tên lửa hành trình vào các mục tiêu nằm sâu trong lãnh thổ Ukraine.
Tập đoàn Sản xuất Máy bay Thống nhất Nga (United Aircraft Corporation of Russia - UAC) - một phần của tập đoàn nhà nước Rostec thông báo đầu tuần này rằng, máy bay ném bom mang tên lửa chiến lược Tupolev Tu-160M thứ hai của Nga đã có chuyến bay thử đầu tiên sau khi được nâng cấp.
Máy bay ném bom chiến lược Tupolev Tu-160M được kỳ vọng tăng cường khả năng răn đe tầm xa của không quân Nga, trong bối cảnh căng thẳng với phương Tây leo thang.
Chiến đấu cơ Tu-160 có thể mang tới 12 tên lửa hành trình so với Tu-95MS chỉ mang được từ 6 - 8 quả, nhưng trong một số cuộc tấn công gần đây nhằm vào Ukraine, người Nga hoàn toàn không sử dụng Tu-160 để phóng tên lửa hành trình.
Tập đoàn Sản xuất Máy bay Thống nhất Nga (United Aircraft Corporation of Russia - UAC) - một phần của tập đoàn nhà nước Rostec thông báo đầu tuần này rằng, máy bay ném bom mang tên lửa chiến lược Tupolev Tu-160M thứ hai của Nga đã có chuyến bay thử đầu tiên sau khi được nâng cấp.
Các lệnh trừng phạt do phương Tây áp đặt chưa thể đánh sập ngành công nghiệp quốc phòng Nga, ít nhất là trong ngắn hạn.
Oanh tạc cơ Tu-160 của Nga mang trong mình những đặc tính kỹ chiến thuật độc đáo khiến Không quân Mỹ phải hoảng sợ.
Trung Quốc đã bị sốc trước phản ứng của Nga về yêu cầu cung cấp động cơ NK-32, khi Moskva dứt khoát không đáp lại đề xuất của Bắc Kinh.
Động cơ 30 năm tuổi NK-32 tiếp tục nâng cánh oanh tạc cơ Tu-160 Nga, thậm chí nó còn giữ vững kỷ lục về lực đẩy.
Truyền thông Trung Quốc cho rằng oanh tạc cơ tàng hình B-2 của Mỹ không thể sống sót trước phòng không Nga, nhận định trên liệu có chính xác?
Động cơ NK-32 nâng cấp của máy bay ném bom chiến lược Tu-160 hoàn toàn có thể lắp trên chiếc oanh tạc cơ tương lai PAK DA.
Nga đang muổn đẩy nhanh việc sản xuất hàng loạt oanh tạc cơ Tu-160M, tuy nhiên dự định của Moskva gặp phải nhiều thách thức nghiêm trọng.
Tu-160 Nga là máy bay ném bom mạnh nhất thế giới và vượt trội đối thủ cạnh tranh đến từ Mỹ.
Nga đang muổn đẩy nhanh việc sản xuất hàng loạt oanh tạc cơ Tu-160M, tuy nhiên dự định của Moskva gặp phải nhiều thách thức nghiêm trọng.
Chuyến bay của oanh tạc cơ siêu thanh Tu-160 Nga gần mũi Florida đã khiến hàng không quân sự Hoa Kỳ phải đặc biệt lo lắng.
Tờ Sputnik cho biết, oanh tạc cơ Tu-160M phiên bản chế tạo từ đầu hoàn toàn (không phải nâng cấp), sẽ lần đầu được Nga cho bay thử trong năm 2022 này.
Máy bay ném bom siêu thanh Tu-160 khi thực hiện nhiệm vụ tuần tra đã tiến gần mũi Floria, điều này khiến Bộ Quốc phòng Mỹ đặc biệt lo ngại.
Thiên nga trắng Tu-160 - chiếc máy bay ném bom siêu thanh ra đời từ thời Liên Xô hiện vẫn được xem là vũ khí nguy hiểm nhất của Nga.
Bộ Quốc phòng Nga thông báo, các oanh tạc cơ Tu-160 Nga đang phối hợp với các chiến đấu cơ Không quân Belarus hộ tống để tiến hành tuần tra khu vực chung.
Bộ Quốc phòng Nga gần đây đã điều hai oanh tạc cơ Tu-160 tới Belarus, trong bối cảnh tình hình biên giới Belarus-Ba Lan khá bất ổn.
Tập đoàn UAC của Nga cho biết, chiếc máy bay Tu-160 phiên bản nâng cấp với nhiều thay đổi mới vừa thực hiện thành công chuyến bay thử nghiệm.
Máy bay ném bom chiến lược Tu-160 của Liên Xô/Nga và B-B-21 của Mỹ trông giống nhau về mặt hình dáng và thậm chí là một số điểm trùng lặp trong nhiệm vụ của chúng; tuy nhiên hai loại máy bay này khá khác nhau.
Cùng với Mỹ và Trung Quốc, Nga là một trong ba quốc gia có bộ ba hạt nhân, có khả năng thực hiện một cuộc tấn công hạt nhân từ đất liền, biển và trên không.
Cùng với Mỹ và Trung Quốc, Nga là một trong ba quốc gia có bộ ba hạt nhân, có khả năng thực hiện một cuộc tấn công hạt nhân từ đất liền, biển và trên không.
'Chiến lược gia' Tu-160 của Nga với tên lửa uy lực khiến NATO khiếp sợ.
Tupolev Tu-160 là một máy bay ném bom hạng nặng, siêu thanh với cánh có thể thay đổi hình dạng do Liên Xô thiết kế. Đến nay, Tu-160 vẫn giữ kỷ lục là máy bay lớn nhất trong lịch sử máy bay quân sự có thể bay siêu thanh, cũng là chiến đấu cơ to lớn nhất thế giới, với trọng lượng cất cánh tối đa đạt tới 275 tấn.
Khi mà Mỹ đang càng ngày càng sở hữu nhiều mẫu máy bay ném bom đời mới độc đáo, người Nga dường như chỉ biết bước theo cái bóng của Liên Xô trước đây.
Được phát triển vào những năm 1970 bởi Phòng thiết kế Tupolev, Tu-160 vẫn là máy bay quân sự siêu âm Mach 2+ lớn nhất và nặng nhất từng được chế tạo và là máy bay ném bom nhanh nhất được sử dụng hiện nay. Nga liên tục nâng cấp phi đội máy bay Tu-160 mang tên lửa và vụ thử nghiệm gần đây nhất diễn ra ngay trước thềm năm mới.
Máy bay ném bom chiến lược siêu thanh Tu-160M trang bị động cơ NK-32-02 thế hệ mới của Nga khiến cho tạp chí chuyên ngành hàng không Mỹ cảm thấy vô cùng đáng nể.
Động cơ máy bay phản lực NK-32 trang bị trên máy bay ném bom Tu-160, được giới quân sự đánh giá là 'át chủ bài' thực sự của Quân đội Nga, loại động cơ này bị nghiêm cấm bán cho bất kỳ quốc gia nào.
Bằng cách lắp đặt động cơ NK-32-02 mới nhất trên Tu-160, Moskva đã giải quyết được vấn đề cấp bách nhất của máy bay ném bom mang tên lửa chiến lược siêu thanh của mình, tờ Sina của Trung Quốc viết.
Nga đã bay thử thành công máy bay ném bom hạt nhân chiến lược Tu-160M bản nâng cấp sâu với động cơ mới NK-32-2.
Bỏ lỡ hợp đồng 'đôi bên cùng có lợi' và vấp phải nhiều thất bại khác, ngành công nghiệp Ukraine chết dần chết mòn, trong khi Trung Quốc cũng không thể thực hiện giấc mộng của mình.
Liên hiệp chế tạo động cơ (UEC) - một bộ phận của tập đoàn công nghệ nhà nước Rostec đã gửi một lô động cơ thế hệ mới đến nhà máy Kazan, chúng được dành cho máy bay ném bom chiến lược Tu-160M.