Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam: Tăng sức hấp dẫn nhờ trải nghiệm mới

Nằm ở vị trí đắc địa trong khu vực trung tâm Thủ đô, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (số 36 phố Lý Thường Kiệt, phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm) là một địa chỉ văn hóa hấp dẫn. Nhằm kéo khách đến với bảo tàng ngày một nhiều hơn, bên cạnh việc nâng cao chất lượng các trưng bày cố định và thường xuyên, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam còn tìm tòi các ý tưởng mới thông qua các hoạt động trải nghiệm.

Có nên sử dụng ngoại ngữ trong hầu đồng?

Những ngày qua, mạng xã hội xuất hiện một clip hầu đồng gây chú ý; trong đó, thanh đồng sử dụng ngoại ngữ để 'sang tai, phán truyền'. Trước hiện tượng này, có ý kiến cho rằng, đây là hành động thiếu tôn trọng tín ngưỡng và làm sai lệch nghi lễ truyền thống. Tuy nhiên, có không ít thanh đồng đưa ra lập luận, sự linh hoạt và thích nghi với hoàn cảnh mới, có thể giúp thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu phát triển và bảo tồn trong bối cảnh hiện đại, điều quan trọng là vẫn giữ được tinh thần và bản chất của nghi lễ cũng như sự tôn trọng đối với truyền thống văn hóa.

Tâm huyết trao truyền di sản

Bằng tài năng và tâm huyết, các nghệ nhân trên địa bàn tỉnh đang nắm giữ, thực hành và trao truyền vốn di sản quý báu của dân tộc cho thế hệ sau. Họ là những 'linh hồn', 'báu vật nhân văn sống' góp phần làm cho di sản ngày càng lan tỏa trong cộng đồng.

Quảng bá tín ngưỡng thờ Mẫu: Hấp dẫn nhưng phải đảm bảo tính thiêng

Nhiều chương trình quảng bá, giới thiệu tín ngưỡng thờ Mẫu bị chỉ trích khi chỉ mang tính nghệ thuật mà không đảm bảo tính thiêng của loại hình di sản phi vật thể này. Vì vậy, cần quan tâm, xây dựng các sản phẩm, chương trình này trên tinh thần hài hòa tính thiêng và tính nghệ thuật.

Trải nghiệm mới về tín ngưỡng thờ Mẫu

Nhân kỷ niệm 8 năm thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2016-2024), Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam giới thiệu chương trình trải nghiệm văn hóa 'Tín ngưỡng thờ Mẫu: Tâm - Đẹp - Vui'.

Giữ mạch nguồn nghề đắp phù điêu ở làng Kim Bồng

Với lịch sử phát triển hơn 500 năm, làng Kim Bồng là vùng đất nổi tiếng với những nghề thủ công truyền thống, nơi đây còn được biết đến là nơi có những người thợ đắp phù điêu tài hoa. Trải qua thăng trầm thời gian, nghề đắp vẽ vẫn được duy trì và phát triển một cách âm thầm và bền bỉ.

Trải nghiệm tín ngưỡng thờ Mẫu

Chương trình trải nghiệm văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu 'Tâm - Đẹp - Vui' được thực hiện nhằm tôn vinh nét đẹp của tín ngưỡng thờ Mẫu, quảng bá văn hóa truyền thống của dân tộc đến với công chúng trong và ngoài nước. NSND Trần Ly Ly chịu trách nhiệm đạo diễn nghệ thuật.

Khách mời hôm nay: NNƯT Đỗ Cường - Thế hệ thứ 5 'đắp vẽ' của làng mộc Kim Bồng

Năm 2022, trong số nghệ nhân ưu tú của Quảng Nam được vinh danh ở lĩnh vực văn hóa phi vật thể, có một người thợ đắp vẽ hoa văn từ Kim Bồng tên là Đỗ Cường. Điều đặc biệt, Đỗ Cường là người duy nhất cũng là đầu tiên trên cả nước trong ngành kiến trúc điêu khắc truyền thống được vinh danh Nghệ nhân ưu tú.

Ca sĩ Hà Đức Tâm ra mắt MV Đừng 'xanh lá' anh với thông điệp chữa lành tình yêu

Tiếp nối thành công từ một loạt sáng tác trẻ trung, gây được ấn tượng mạnh mẽ với giới trẻ, mới đây, ca sĩ Hà Đức Tâm tiếp tục ra mắt MV Đừng 'xanh lá' anh do chính anh sáng tác và thể hiện.

Quỳnh Thắng - Quỳnh Lưu: Đêm nhạc 'Hồn Quê' lay động lòng người Xứ Nghệ

Hòa chung không khí kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất Đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024), kỷ niệm 70 năm ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), tối ngày 30/4, dòng họ Nguyễn An tại Quỳnh Thắng (Quỳnh Lưu - Nghệ An) tổ chức đêm nhạc 'Hồn Quê'.

Người con gái Long Hưng

Đó là tên vở cải lương viết về Anh hùng Lê Thị Hồng Gấm, người con đất Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Đối thoại văn hóa: Những băn khoăn trong quy định xét tặng công nhận nghệ nhân nhân dân và ưu tú

Với chủ đề ' Những băn khoăn trong quy định xét tặng công nhận nghệ nhân nhân dân và ưu tú', chương trình hy vọng sẽ mang đến những thông tin hữu ích cho quý vị, đặc biệt là những khán giả dành nhiều quan tâm đến lĩnh vực văn hóa phi vật thể, đến những nghệ nhân - người có khả năng tái hiện và tái tạo những giá trị truyền thống, có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.

Giữ hát ru cho hôm nay và mai sau

Ở tuổi 84, tuy không còn khỏe mạnh, tinh anh như trước nhưng Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) VŨ MẠNH THI vẫn nặng lòng với những giá trị tốt đẹp của dân tộc. Từ sự trăn trở của bản thân, mới đây, ông vừa cho ra mắt cuốn sách 'Hát ru Quảng Trị'. Nhân dịp này, phóng viên Báo Quảng Trị đã có cuộc trò chuyện với ông Vũ Mạnh Thi về những thông điệp ý nghĩa được gửi gắm trong cuốn sách.

Già làng, trưởng bản, nghệ nhân, người có uy tín là người 'giữ lửa' cho văn hóa truyền thống các dân tộc

Ngày 18/4, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Hội nghị tuyên dương già làng, trưởng bản, nghệ nhân, người có uy tín có nhiều đóng góp trong hoạt động bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc. Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy chủ trì hội nghị.

Bảo tồn và phát huy giá trị tranh dân gian Đông Hồ

Ngày 16/4, tại khu phố Đông Khê (phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), Doanh nghiệp tư nhân tranh dân gian Đông Hồ Nguyễn Đăng Chế khánh thành Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ. Đây được ví như là địa chỉ đỏ trong bảo tồn và phát huy giá trị nghề làm tranh dân gian Đông Hồ.

Thái Nguyên: Nhiều tiết mục đặc sắc tại Chương trình nghệ thuật chào mừng Lễ hội đền Mẫu Phố Cò

Tối 9/4/2024 (tức mùng 01 tháng 3 âm lịch), Ban tổ chức lễ hội đền Mẫu Phố Cò, long trọng tổ chức Chương trình nghệ thuật chào mừng Lễ hội đền Mẫu Phố Cò (phường Phố Cò, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên). Sự kiện đọng lại nhiều cảm xúc đặc biệt trong lòng người dân địa phương, cùng du khách thập phương.

Những điều cơ bản cần biết về một buổi lễ hầu đồng dưới góc nhìn văn hóa

Có không ít Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ,… dành hàng chục năm dòng để nghiên cứu về Tín ngưỡng thờ Mẫu, và đều là những nhà nghiên cứu tầm cỡ. Còn với tôi, một phóng viên trẻ, lớp hậu bối, thì chỉ có thể gọi là 'người tìm hiểu', tự nhận vậy, vì để hiểu hết, hiểu đúng về tín ngưỡng này là cả vấn đề. Dưới đây, là ghi nhận của tôi, về những điều cơ bản xoay quanh một buổi lễ hầu đồng, sau nhiều lần tham dự.

Gieo mầm thiện lành nơi ngã ba sông

Mấy năm trở lại đây Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) Nguyễn Văn Chung, thủ từ đền Cô Bơ cùng vợ đồng lòng nuôi dưỡng, chăm sóc những đứa trẻ bất hạnh bị bỏ rơi, cho tuổi thơ các con được chở che trong một mái ấm dạt dào tình yêu thương.

Thúc đẩy du lịch làng nghề

Đã có thời gian không ít làng nghề truyền thống đứng trước nguy cơ mai một. Song hiện nay, du lịch kết hợp đã mở ra hướng đi mới cho các làng nghề.

Bản sắc lễ hội

Nếu phần lễ thể hiện sự tôn nghiêm, trang trọng của người tham gia với thần linh thì phần hội lại khiến mọi người được kết nối, giải trí với nhau. Tuy nhiên, để có sự hưởng ứng của Nhân dân trong làng, sự tham gia đông vui của người làng trên xóm dưới, chắc chắn phải là lễ hội độc đáo mang đậm bản sắc tộc người hay một vùng đất.

Chủ tịch Phan Văn Mãi: 'Nghệ sĩ, nghệ nhân chân chính là vốn quý của đất nước'

Theo ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM, nghệ sĩ, nghệ nhân chân chính, dù được vinh danh hay chưa có cơ hội được vinh danh, đều là vốn quý của đất nước.

Nét đẹp văn hóa làng

Mỗi năm, Thanh Hóa có gần 300 lễ hội với đủ các loại hình theo quy định, phần lớn là các lễ hội truyền thống, lễ hội lịch sử và lễ hội dân gian. Mỗi lễ hội có một nét văn hóa đặc sắc riêng và việc tổ chức gìn giữ các lễ hội chính là lưu giữ truyền thống, gìn giữ bản sắc và bảo tồn các di sản văn hóa...

Tôn vinh nghệ sĩ, nghệ nhân được trao tặng các danh hiệu

Tối 28-3, tại Nhà hát TP HCM, UBND TP HCM tổ chức lễ tôn vinh các danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân (NSND), Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT), Nghệ nhân Nhân dân (NNND), Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) của thành phố. Đến dự có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Văn Nên.

TPHCM tôn vinh nghệ nhân, nghệ sĩ đạt danh hiệu cao quý năm 2024

Tối 28-3, tại Nhà hát Thành phố đã diễn ra Lễ tôn vinh Nghệ nhân Nhân dân (NNND), Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT), Nghệ sĩ Nhân dân (NSND), Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT).

Bảo vệ, phát huy giá trị di sản nghệ thuật Bài Chòi tại Thừa Thiên Huế

Thời gian qua, công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản nghệ thuật Bài Chòi trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.

Hải Dương: Khai hội và công bố di tích Đền Tranh là điểm du lịch

Lễ hội Đền Tranh 2024 diễn ra đồng thời với Lễ công bố và trao Quyết định của UBND tỉnh Hải Dương công nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đền Tranh, xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang là Điểm du lịch.

Ca trù - gian nan nối mạch lưu truyền

Gần 15 năm được UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, đến nay ca trù vẫn loay hoay chưa thoát khỏi tình trạng 'cần bảo vệ khẩn cấp'.

Bảo tồn dân ca quan họ, nâng tầm di sản

Kể từ khi dân ca quan họ được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (năm 2009), tỉnh Bắc Giang luôn quan tâm bảo tồn, phát huy giá trị di sản. Giờ đây, mỗi khi đến Bắc Giang, du khách trong nước, quốc tế không chỉ ngỡ ngàng trước những danh lam, thắng cảnh đẹp mà còn đắm mình trong những lời ca quan họ mượt mà, say đắm.

NSND Tạ Minh Tâm, Quốc Đại, Nguyễn Phi Hùng... biểu diễn tại Lễ hội Nguyên tiêu và đêm thơ Việt Nam 2024

NSND Tạ Minh Tâm, Quốc Đại, Nguyễn Phi Hùng... biểu diễn trong chương trình Lễ hội Nguyên Tiêu và Đêm thơ Việt Nam năm 2024 tại công viên Văn Lang (quận 5, TP.HCM) với sự ủng hộ của đông đảo khán giả.

Nghệ sĩ quy tụ tại Lễ hội Nguyên Tiêu và Đêm thơ Việt Nam 2024

Nhiều nghệ sĩ: NSND Tạ Minh Tâm, NSƯT Thanh Sử, NNƯT Thanh Nhàn, NNƯT Hà Thu, NNƯT Ngọc Đặng, ca sĩ Quốc Đại,... tham gia trình diễn tại Lễ hội Nguyên Tiêu và Đêm thơ Việt Nam 2024.

Cuộc dạo chơi nên duyên với chèo

'Lúc đầu tôi đến với chèo như cuộc dạo chơi, từ thích thú nên nảy sinh tò mò mà tìm hiểu, học tập...'. Cuộc dạo chơi tưởng chừng nhất thời đó lại khiến Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) Nguyễn Như Chi gắn bó 60 năm với chèo. Trở thành một trong những NNƯT đầu tiên của loại hình nghệ thuật chèo trên đất thị trấn Bút Sơn (Hoằng Hóa).

235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa: 'Sáng mãi hào khí cờ đào'

Chương trình sân khấu hóa 'Sáng mãi hào khí cờ đào' vừa diễn ra trước Nhà hát lớn TP.HCM, nhân dịp kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa.

Những đôi tay nở hoa

Tỉ mỉ, cần mẫn và bằng những đôi tay tài hoa, những nghệ nhân, người thợ làng đúc đồng Trà Đông, xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa) đã chế tác ra nhiều tác phẩm độc đáo. Điều đáng nói, bằng lòng yêu nghề, yêu quê hương, các nghệ nhân luôn tích cực góp phần cho tiếng vang của làng nghề vươn xa.

Đưa Chèo đến gần nhân dân

Chèo là nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam do những nghệ sỹ nông dân và các nho sỹ bình dân đồng sáng tạo. Sự tồn tại và phát triển của chèo gắn liền với đời sống của nhân dân. Trong bối cảnh sân khấu truyền thống gặp khó khăn về nhiều mặt, việc đưa chèo đến gần nhân dân bằng các hình thức khác nhau cũng là cách tạo mở con đường để chèo tiếp tục đi sâu vào đời sống, thấm sâu vào tinh thần nhân dân.

Ngọt ngào những bản 'Bay cao khát vọng rồng xanh'

Tối 6-2 (27 tháng Chạp), tại Chợ hoa Xuân Trên bến dưới thuyền, Sở VH-TT TPHCM phối hợp UBND quận 8 và Đài Truyền hình TPHCM tổ chức Chương trình nghệ thuật đờn ca tài tử, chủ đề 'Bay cao khát vọng rồng xanh'.

Quý nghề xưa, giữ nếp nhà

Bánh tiến cung tưởng lùi vào dĩ vãng vẫn được gìn giữ theo cách riêng mỗi gia đình. Nhờ vậy, một dòng mạch ngầm ẩm thực âm thầm chảy trong đời sống người Huế, mang theo tình yêu và niềm tự hào một thuở…

Chiêm ngưỡng vũ điệu rồng uốn lượn trên những tác phẩm gốm

100 tác phẩm gốm phù điêu của NNƯT Phạm Văn Tuyên, thể hiện 100 vũ điệu của linh vật rồng tại triển lãm gốm phù điêu 'Vũ điệu Bách long' chào đón năm Giáp Thìn 2024 tại Trung tâm Triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam.

Giữ nhịp đờn ca

Đờn ca tài tử (ĐCTT) gắn liền với đời sống của người dân Nam bộ. Là người nặng lòng với nghệ thuật ĐCTT Nam bộ, Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) Hồng Cúc luôn hết mình trong vai trò người truyền lửa đam mê đến với các bạn trẻ, góp phần giữ gìn, phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống.

Thêm cơ chế, chính sách để làng nghề phát triển

UBND TP Hà Nội vừa có quyết định công nhận danh hiệu 'Làng nghề Hà Nội' và 'Làng nghề truyền thống Hà Nội'. Theo quyết định, có 14 làng đạt danh hiệu 'Làng nghề Hà Nội' và 'Làng nghề truyền thống Hà Nội'.

Khách mời hôm nay: NNƯT Đặng Ngọc Anh - Người gìn giữ và phát huy tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ

Năm 2016, tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Trong đó hầu đồng là một trong những hoạt động đặc trưng của tín ngưỡng thờ mẫu, mỗi giá đồng là một câu chuyện về một vị anh hùng, lúc sinh thời là người có đức độ, tài giỏi, có công với dân với nước. Và trong chuyên mục 'Khách mời hôm nay' mời quý vị cùng gặp gỡ Nghệ nhân ưu tú Đặng Ngọc Anh, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu đạo mẫu Việt Nam, người luôn gìn giữ và phát huy tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.

Tiến sĩ Lê Thị Minh Lý, Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, nguyên Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa: Bài học từ Công ước 2003 là nền tảng cho Luật Di sản văn hóa

Sau 20 năm thực hiện Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO năm 2003 (gọi tắt là Công ước 2003), Việt Nam rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm, từ đó vận dụng vào việc xây dựng và sửa đổi một số điều của Luật Di sản văn hóa cho phù hợp với thực tiễn bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT).