Mùa xuân, về miền di sản xứ Thanh, Nhân dân và du khách sẽ được hòa mình vào không khí nô nức trẩy hội xuân. Với mong muốn trải lòng, thư giãn để cảm nhận những điều tuyệt vời của mùa đẹp nhất trong năm.
Bí thư Huyện ủy Như Thanh (Thanh Hóa) đã chỉ đạo công an vào cuộc làm rõ đối tượng đứng sau đưa nhóm người ăn xin lên cổng đền sau khi có phản ánh.
Trước cổng Na Sơn Động Phủ, xã Xuân Du, huyện Như Thanh (Thanh Hóa) có rất nhiều người ăn xin ngồi lê lết khiến du khách ái ngại khi vào đền vãn cảnh đầu xuân.
Vào những ngày đầu xuân, hàng vạn người lại ùn ùn về đền Phủ Na, xã Xuân Du, huyện Như Thanh (Thanh Hóa) vãn cảnh, xin 'nước thánh' cầu may.
Những ngày đầu Xuân Giáp Thìn 2024, hàng nghìn du khách đã đổ về thắng cảnh Phủ Na ở Thanh Hóa để du xuân và xin 'nước thánh' lấy may.
Mùa xuân là bản giao hưởng sự sống đương độ dạt dào nhất. Nương theo nhịp điệu mùa xuân, lòng người như cũng phấn chấn, rộng mở hơn để đón lấy những thanh âm sự sống tươi mới. Và rồi, mang theo tâm trạng ấy, con người càng mong được hòa mình vào mùa xuân, vào những lễ hội xuân như là cách để hành hương về 'miền cộng cảm' của tâm thức người Việt...
Chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, đền Phủ Na thuộc xã Xuân Du (Như Thanh) đã được trang hoàng rực rỡ với nhiều tiểu cảnh đẹp mắt, trở thành điểm tâm linh hấp dẫn với du khách gần xa.
Như Thanh - vùng đất gắn với những nét độc đáo về văn hóa và phong phú về điều kiện tự nhiên, là nơi hội tụ của 4 dân tộc chủ yếu cùng sinh sống gồm: Kinh, Thái, Mường, Thổ. Những năm qua, các cấp, ngành, địa phương đã có nhiều nỗ lực nhằm bảo tồn những nét văn hóa tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn, như: ngôn ngữ, chữ viết, lễ hội, trò chơi, trò diễn dân gian... Từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đồng bào DTTS nói riêng, huyện Như Thanh nói chung.
Hằng năm, vào ngày này, đông đảo người dân và du khách thập phương lại trở về Phủ Na để dâng hương, vãn cảnh.
Theo thông lệ, hằng năm cứ vào ngày 6 tháng Giêng, người dân thị trấn Lang Chánh và đông đảo Nhân dân trong vùng lại tưng bừng tổ chức Lễ khai hội chùa Mèo.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán hàng năm là mùa lễ hội mang đậm đà sắc xuân, diễn ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Để nhân dân, du khách vui xuân an toàn, công tác đảm bảo ANTT mùa lễ hội năm 2023 đã được lực lượng Công an, cơ quan quản lý Nhà nước và Ban quản lý các di tích triển khai đồng bộ, không để các hoạt động bói toán, mê tính dị đoan ảnh hưởng đến phong tục, văn hóa.
Ngày 26-1, tức mùng 5 Tết Quý Mão, hàng ngàn người đã lên đền Phủ Na, hay còn gọi Na Sơn động phủ (xã Xuân Du, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa) để chiêm bái, vãn cảnh đầu năm mới.
Cứ mỗi dịp xuân về, hàng nghìn du khách trên khắp cả nước lại nô nức đổ về Phủ Na (Như Thanh) để cầu may, với mong muốn cầu cho một năm mới mưa thuận, gió hòa, bình an và hạnh phúc.
Những ngày đầu Xuân Quý Mão 2023, dòng người ở khắp nơi liên tục đổ về Phủ Na xin 'nước thánh', với quan niệm một năm mới may mắn, bình an.
Rất đông người đã đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ lấy may. Đây là truyền thống quý báu của dân tộc, cầu mong cho một năm mới an khang, thịnh vượng. Khi dọn dẹp toa tàu, tiếp viên đường sắt nhặt được túi đựng tài liệu có căn cước công dân và gần 35 triệu đồng tiền mặt nên đã báo trưởng tàu liên lạc với hành khách trả lại tiền.
Những ngày đầu năm mới, hàng ngàn người dân khắp nơi lại đổ về Phủ Na, ngôi đền thiêng ở Như Thanh (Thanh Hóa), để vãn cảnh, xin nước thánh cầu may mắn, bình an
Hàng nghìn du khách khắp nơi đã tới lễ hội Phủ Na (huyện Như Thanh, Thanh Hóa) du xuân và xin 'nước thánh' lấy may.
Thành thông lệ, cứ vào những ngày đầu năm mới, hàng ngàn người dân khắp nơi lại đổ về Phủ Na, một ngôi đền thiêng ở huyện Như Thanh (Thanh Hóa), để vãn cảnh, xin nước thánh cầu may mắn, bình an
Chuẩn bị đón Tết cổ truyền, đền Phủ Na, xã Xuân Du (Như Thanh) đã được trang hoàng rực rỡ với nhiều công trình đẹp mắt, trở thành điểm đến tâm linh hấp dẫn của du khách xa gần.
Huyện Như Thanh có 3 dân tộc Kinh, Mường,Thái cùng sinh sống, trong đó dân tộc Thái, Mường chiếm gần 43%. Để bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Thái, Mường, huyện đã có nhiều giải pháp.
Sáng 27-8 (tức 1-8 âm lịch), đông đảo bà con Nhân dân và du khách thập phương nô nức trở về Phủ Na để dâng hương tưởng nhớ những người có công với đất nước, đồng thời cầu mong mọi sự may mắn, bình an… Đây là lễ hội truyền thống Phủ Na kỳ hội tháng 8 diễn ra hằng năm.
Trong tiết trời giá rét, mưa lạnh nhưng hàng nghìn người dân vẫn tìm về di tích Phủ Na (xã Xuân Du, huyện Như Thanh, Thanh Hóa) để hành hương tế lễ, đồng thời check-in nhiều cảnh đẹp cùng gia đình trong dịp đầu Xuân.
Những ngày đầu xuân mới Nhâm Dần 2022 di tích Phủ Na, xã Xuân Du, huyện Như Thanh thu hút đông đảo Nhân dân và du khách đến tham quan, vãn cảnh, cầu mong năm mới mạnh khỏe, bình an.
Phủ Na ở xã Xuân Du, huyện Như Thanh còn có tên gọi khác là Na Sơn động phủ. Nơi đây được biết đến là vùng đất linh thiêng với nhiều cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp.
Là vùng đất linh thiêng, Phủ Na được biết đến với cảnh sắc tươi đẹp, có gió núi, mây ngàn, suối reo, thác đổ, trong đó chứa đựng biết bao huyền tích.
Xứ Thanh là miền đất dày đặc lễ hội dân gian. Không chỉ ở miền xuôi mà miền núi cũng có khá nhiều lễ hội đặc sắc gắn với sinh hoạt tín ngưỡng và văn hóa tộc người.
Hành hương lễ Phật từ lâu đã trở thành nét đẹp trong văn hóa tâm linh người Việt mỗi dịp đầu xuân. Hòa chung vào không khí tươi vui, rộn ràng ấy; như đã thành thông lệ, các địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng trên địa bàn tỉnh lại nhộn nhịp đón chào du khách tìm đến dâng lễ cầu mong sức khỏe, bình an, hạnh phúc...