Kết quả cuộc thăm dò ý kiến của hãng tin Reuters (Anh) cho thấy Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nhiều khả năng sẽ tạm dừng tăng lãi suất vào tháng Chín tới, để tránh làm tổn thương hơn nữa các nền kinh tế thành viên, vốn đang 'vật lộn' để tăng trưởng.
Cuối ngày 24/7, với giá dầu Brent Biển Bắc tăng 1,67 USD, tương đương 2,1%, lên mức 82,74 USD/thùng., cao nhất trong ba tháng.
Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) gần như chắc chắn sẽ tăng lãi suất lên mức cao nhất trong 22 năm và để ngỏ khả năng tiếp tục tăng lãi suất, nhằm kiềm chế lạm phát ngay cả khi kinh tế khu vực đồng tiền chung châu Âu yếu đi.
Rủi ro vỡ nợ của Mỹ đã kết thúc. Tuy nhiên, thế giới vẫn phải đang phải đối mặt với tình hình lạm phát cao, lãi suất tăng và tăng trưởng chậm.
Trước cuộc khủng hoàng ngân hàng toàn cầu, câu hỏi đặt ra là liệu ngành Ngân hàng Việt Nam có gặp 'nguy hiểm'? Theo chuyên gia Đại học RMIT, ngành Ngân hàng tại Việt Nam hiện vẫn cho thấy nhiều tín hiệu tích cực. Áp lực hiện tại có thể là một cơ hội tốt để Việt Nam củng cố lĩnh vực tài chính hơn nữa.
Lãnh đạo IMF đồng thời cảnh báo rằng sự chia rẽ giữa các nền kinh tế lớn có thể dẫn tới cạnh tranh và khiến 'mọi người trở nên nghèo hơn và kém an toàn hơn'.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều có tuần tăng điểm với Dow Jones cộng 0,4%, trong khi S&P 500 và Nasdaq Composite lần lượt cộng 1,4% và 1,6%.
Thủ tướng Olaf Scholz dẫn đầu phái đoàn Đức đã tới Bắc Kinh vào ngày 4/11. Ông là nhà lãnh đạo G7 đầu tiên đến thăm Trung Quốc sau 3 năm.
Tờ DW đưa tin, ngày 3/11, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã khởi hành tới Bắc Kinh trong chuyến thăm chính thức Trung Quốc trong tuần này. Dự kiến, ông sẽ hội đàm với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường.
Nhận lời mời của Thủ tướng Lý Khắc Cường, Thủ tướng Đức Olaf Scholz sẽ thăm chính thức Trung Quốc vào ngày 4/11, South China Morning Post đưa tin.
27 quốc gia của EU đang đàm phán về các đề xuất khẩn cấp được Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) đưa ra vào tuần trước, nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng.
Thủ tướng Olaf Scholz cho biết, Đức đã có nhiều biện pháp dự phòng để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng.
Hội nghị GTC đang thu hút giới công nghệ với 200 phiên thảo luận chuyên về công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và Metaverse sẽ diễn ra từ ngày 19 - 22.9 với với các nhà lãnh đạo công nghệ và kinh doanh toàn cầu.
Ngày 17/8, hoạt động lưu thông trên sông Rhine ở miền Tây nước Đức đã bị gián đoạn do một tàu hàng bị mắc cạn vì lỗi kỹ thuật. Sự cố khiến giao thông trên tuyến sông này thêm trì trệ trong khi vốn đã gặp nhiều khó khăn do hạn hán.
Gạo có thể trở thành thách thức tiếp theo đối với nguồn cung lương thực toàn cầu khi Ấn Độ, nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, đang thiếu mưa trầm trọng khiến diện tích trồng trọt bị thu hẹp nhiều nhất trong 3 năm qua.
Bộ trưởng Ngân khố Australia Jim Chalmers đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế trong năm tài chính 2022-2023 và tuyên bố lạm phát sẽ đạt đỉnh ở mức rất cao.
Việt Nam là một trong những quốc gia có mức lạm phát thấp nhất thế giới nửa đầu năm. Tuy nhiên, trước nhiều sức ép hiện hữu, giải pháp nào để có thể ghìm cương lạm phát ở mức dưới 4% trong năm 2022, như mục tiêu Quốc hội đã đề ra?
Các ngân hàng ở Đức dự kiến dành riêng một lượng tiền nhiều hơn để có thể giải quyết trường hợp số doanh nghiệp vỡ nợ tăng đột biến nếu Nga cắt nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên.
Nỗi sợ hãi suy thoái của Đức gia tăng khi dòng khí đốt của Nga chậm lại.
Cáo buộc sai phạm trong tiếp thị sản phẩm đầu tư xuất phát từ một tuyên bố của cựu nhân viên DWS - người năm 2021 trở thành người tố giác cho cơ quan quản lý chứng khoán Mỹ.
Khi đại dịch dịu đi, những 'ông hoàng' rủng rỉnh tiền thưởng trong giới tài chính đang đi tìm những niềm vui thú vị, theo New York Post.
Các công tố viên Đức cho biết họ đã buộc tội gian lận đối với cựu Giám đốc điều hành (CEO) công ty công nghệ tài chính Wirecard.
Bê bối tài chính Wirecard từng làm rung chuyển nước Đức từ 2 năm trước nay được khuấy lại sau khi cựu CEO Markus Braun cùng hai người khác bị cáo buộc thao túng thị trường, tham nhũng và gian lận.
Xung đột giữa Nga-Ukraine ập đến dập tắt hy vọng tăng trưởng, nhất là ngành công nghiệp ô tô của Đông Âu, nguy cơ suy thoái kinh tế lớn...
Ngày 14/3, các công tố viên Đức cho biết họ đã buộc tội gian lận đối với ông Markus Braun, cựu Giám đốc điều hành (CEO) công ty công nghệ tài chính Wirecard, và 2 nhà quản lý cấp cao khác liên quan đến vụ bê bối thương mại lớn dẫn đến sự sụp đổ của công ty này.
Công ty du thuyền Seine-En-Bateau ở Paris, Pháp, đã sẵn sàng phục vụ một mùa lễ Giáng sinh tưng bừng như thời kỳ trước khi Covid-19 bùng nổ. Nhưng biến thể Omicron xuất hiện đã làm thay đổi tất cả.
Cái gọi là 'Chiến tranh Lạnh về công nghệ' đã nhanh chóng trở thành một chiến trường trong cuộc cạnh tranh siêu cường giữa Mỹ và Trung Quốc.
Tình trạng phân chia kỹ thuật số gia tăng giữa Trung Quốc và phương Tây có thể sớm buộc các cá nhân, công ty và thậm chí là nhiều quốc gia lựa chọn hệ thống
Báo cáo trên được các nghị sĩ đối lập đưa ra sau cuộc điều tra kéo dài nhiều tháng, trong đó cho rằng Thủ tướng Đức Angela Merkel đã thiếu kinh nghiệm trước những nỗ lực vận động của Wirecard.
Biến động giá mạnh của Bitcoin đã cho thấy cuộc 'săn lùng lợi nhuận' của giới đầu tư. Tiền mã hóa không phải tài sản duy nhất trồi sụt mạnh về giá trong bối cảnh đại dịch.
Theo Bloomberg, sự sụt giảm của đồng USD có thể khiến xu hướng tăng suốt một thập kỷ qua của đồng bạc xanh bị chấm dứt đột ngột.
Deutsche Bank bị cáo buộc 'sai lầm và cẩu thả' khi để Epstein thực hiện hàng trăm giao dịch trị giá nhiều triệu USD mà đáng ra nên phải giám sát chặt chẽ hơn.
Tỷ phú một thời Markus Braun đã xây dựng Wirecard với mục tiêu 'chinh phục thế giới'. Tuy nhiên, trái ngược với tuyên bố hùng hồn này là những bê bối kinh doanh đã tạo 'cú sốc' lớn cho nền tài chính Đức.
Hãng hàng không British Airways của Anh và hãng hàng không Wizz Air của Hungary đã hủy tất cả các chuyến bay tới Italy.