Điều tra vụ bé trai gần 2 tuổi tử vong sau giờ ăn trưa ở trường

Ngày 23-9, Công an quận 6 cùng các phòng nghiệp vụ Công an TPHCM điều tra, làm rõ vụ bé trai gần 2 tuổi tử vong sau giờ ăn trưa ở trường mầm non trên địa bàn.

Vá 'lỗ thủng' miễn dịch sởi ở TP.HCM: Không dễ dàng

TP.HCM công bố dịch sởi ngay khi chưa vào giai đoạn đỉnh dịch và dự báo sẽ còn gia tăng. Chuyên gia Y tế công cộng Nguyễn Thu Anh phân tích về khả năng ứng phó với dịch này.

TP Hồ Chí Minh: Số ca mắc sởi gia tăng, các bệnh viện vẫn đảm bảo đủ thuốc điều trị

Ngày 30/8, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP Hồ Chí Minh) khẳng định, các loại thuốc cần được trang bị để điều trị bệnh sởi ở trẻ em, đặc biệt là bệnh sởi có biến chứng nặng, đã được bệnh viện dự trù từ đầu năm. Do đó, hiện bệnh viện vẫn đảm bảo đủ thuốc điều trị cho bệnh sởi.

Hạn chế chuyển tuyến để giảm nguy cơ lây lan dịch sởi

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương có buổi làm việc với UBND TP Hồ Chí Minh về công tác phòng, chống dịch trên địa bàn Thành phố.

Dồn lực chống dịch sởi

Dịch sởi đang diễn biến phức tạp tại TPHCM. Ngay sau khi công bố dịch sởi, thành phố mua sắm 300.000 liều vaccine. Dự kiến đến cuối ngày 30/8, vaccine sẽ về kho của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố và được phân bổ ngay cho các quận/huyện. Theo kế hoạch, ngành y tế sẽ triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vaccine sởi từ ngày 31/8 và tổ chức tiêm xuyên kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9.

Dịch sởi bùng phát ở TP. Hồ Chí Minh, bệnh viện lo thiếu thuốc

Dịch sởi đang bùng phát ở TP. Hồ Chí Minh, song vướng mắc lớn nhất của Bệnh viện Nhi đồng 1 và nhiều bệnh viện khác hiện nay là tình trạng thiếu thuốc.

Hạn chế chuyển tuyến để tránh quá tải, giảm nguy cơ lây lan dịch sởi

Dịch sởi chỉ có thể cắt được sự lây lan khi mà sự miễn dịch cộng đồng đạt được từ 95% trở lên. Tuy nhiên, tỷ lệ miễn dịch cộng đồng tại Thành phố Hồ Chí Minh đang ở mức dưới 95% nên việc triển khai tiêm vaccine là quan trọng nhất.

Chuyển tuyến nhiều, TP HCM chật vật với bệnh sởi

Số bệnh nhân sởi chuyển tuyến đến các bệnh viện chuyên khoa nhi ở TP HCM rất đông. Càng chuyển tuyến nhiều, nguy cơ lây nhiễm bệnh càng cao

TP.HCM lo thiếu thuốc điều trị khi dịch sởi tiếp tục gia tăng

Từ đầu năm 2024 đến nay, Bệnh viện Nhi đồng 1 tiếp nhận 368 ca bệnh sởi điều trị nội trú, đặc biệt số ca bệnh nhập viện tăng nhanh trong tháng 8. Tuy nhiên, hiện đơn vị gặp khó khăn khi không có thuốc cấp cứu trẻ bệnh nặng, phải dùng loại khác thay thế với hiệu quả thấp hơn...

Dịch sởi tại TPHCM: Không để dịch chồng dịch, đảm bảo 100% trẻ tiêm vắc-xin

Ngành y tế TPHCM tích cực chuẩn bị nguồn vắc-xin triển khai Chiến dịch tiêm bổ sung với phương châm không bỏ sót trẻ nào, không để dịch chồng dịch.

Tỷ lệ chích ngừa đủ 2 mũi sởi ở bệnh nhi bị nặng là 0%

Sáng 29/8, đoàn Bộ Y tế có buổi làm việc về công tác phòng, chống dịch sởi tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TPHCM).

Thứ trưởng Bộ Y tế: TPHCM tuyệt đối không để dịch chồng dịch

Dự báo số ca mắc sởi tại TPHCM tiếp tục tăng trong thời gian tới, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương yêu cầu TPHCM chủ động phòng chống dịch, tuyệt đối không để dịch chồng dịch.

Bệnh nhân sởi nhập viện tăng nhanh, bệnh viện lo thiếu thuốc

Số ca sởi trong tháng 8 tại Bệnh viện Nhi đồng 1 tăng thẳng đứng. Bệnh viện lo ngại tình trạng thiếu thuốc điều trị cấp cứu các trường hợp nặng. Thông tin được đưa ra tại buổi kiểm tra công tác phòng chống dịch sởi của Bộ Y tế tại Bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM vào sáng nay (29/8).

Sởi ở TP.HCM tăng nhanh: Bệnh viện thiếu thuốc cấp cứu trẻ bệnh nặng

Sởi ở TP.HCM tăng nhanh, bệnh viện thiếu thuốc quan trọng để cấp cứu trẻ mắc sởi, sốt xuất huyết, tay chân miệng chuyển nặng.

TP Hồ Chí Minh: Dịch sởi tiếp tục gia tăng, lo thiếu thuốc điều trị

Sáng 29/8, Đoàn công tác của Bộ Y tế do Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương làm Trưởng đoàn đã kiểm tra, làm việc về công tác phân luồng, thu dung, điều trị bệnh sởi tại Bệnh viện Nhi đồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh.

Bộ Y tế đến 'điểm nóng' dịch sởi tại TP.HCM

Ngay khi TP.HCM công bố dịch sởi trên toàn thành phố, các đơn vị y tế đã triển khai các phương án chống dịch nhanh chóng.

Lo ngại bệnh viện TPHCM thành 'trung tâm phân phối sởi'

Gánh nặng hiện nay của các bệnh viện chuyên khoa nhi tuyến cuối ở TPHCM là số lượng bệnh nhân chuyển tuyến tăng cao. Các bệnh nhi nặng vô tình có thể mang theo mầm bệnh khi trở lại tỉnh, khiến bệnh viện tuyến cuối trở thành 'trung tâm phân phối sởi'.

Bộ Y tế kiểm tra phòng chống dịch sởi tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TPHCM

Sáng 29-8, đoàn công tác Bộ Y tế do Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương làm trưởng đoàn đã kiểm tra hoạt động phòng chống dịch sởi tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TPHCM.

Bao giờ hết cảnh chật vật chờ khám bệnh từ 3h sáng ở TP.HCM

Các bệnh viện có lượng bệnh nhân lớn đều triển khai nhiều biện pháp để giảm tải, trong đó mở cửa lấy số sớm và ứng dụng công nghệ là biện pháp tối ưu.

TPHCM: Tuyên truyền kỹ năng phòng chống tội phạm, PCCC tại bệnh viện

Chiều 11/7, tại Bệnh viện Nhi đồng 1, Ban Thanh niên Công an TPHCM (CATP) và Ban Thường vụ Đoàn Sở Y tế phối hợp cùng Đoàn Bệnh viện Nhi Đồng 1 tổ chức chương trình tuyên truyền luật giao thông đường bộ; hướng dẫn kỹ năng phòng chống tội phạm và tập huấn kỹ năng PCCC &CNCH và kỹ năng tự vệ chính đáng cho bác sĩ, nhân viên đang công tác tại bệnh viện.

Hội thi làm lồng đèn tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

Nhằm tạo điều kiện cho các em thiếu nhi đang điều trị bệnh tại bệnh viện được đón một cái Tết Trung thu thật vui tươi và ý nghĩa, ngày 27-28/9, Bệnh viện Nhi Đồng 1, Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội thi làm đèn lồng cho các bé với sự tham gia của các nhân viên y tế tại các khoa/phòng và thân nhân bệnh nhi.

Khoảng 6 triệu người Việt Nam đang mắc bệnh hiếm

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tại Việt Nam có khoảng 100 căn bệnh hiếm. Ước tính cứ 15 người thì có 1 người mắc bệnh hiếm, tương đương với 6 triệu người mắc bệnh tại Việt Nam.

Số hóa hồ sơ sức khỏe

BS Tăng Chí Thượng - Giám đốc Sở Y tế TPHCM thông tin, năm 2023, toàn ngành sẽ tập trung nâng cao hiệu quả hoạt động công vụ, đẩy mạnh cải cách hành chính... Trong đó, quyết tâm triển khai 2 hoạt động trọng tâm, đó là xây dựng hồ sơ sức khỏe điện tử cho người dân và xây dựng kho dữ liệu dùng chung của ngành y tế TPHCM.

Khám, điều trị từ xa

Không nằm ngoài xu thế chuyển đổi số, các bệnh viện tại TPHCM đã và đang đồng loạt triển khai các ứng dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động quản lý và khám chữa bệnh. Thành quả ban đầu không chỉ mang lại tiện ích về mặt dịch vụ mà còn nâng cao chất lượng khám, điều trị.

Chuyển đổi số ngành y tế: Hạn chế về kinh phí và nhân lực

TPHCM được đánh giá là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước triển khai thực hiện chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế. Song đến nay, bên cạnh những thành tích đạt được thì ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), chuyển đổi số tiến tới xây dựng y tế thông minh của thành phố vẫn chưa như kỳ vọng, trong đó rào cản lớn nhất là hạn chế về kinh phí và nguồn nhân lực.

Y tế thông minh cứu nhiều người bệnh

Y tế thông minh tiết kiệm thời gian chờ đợi, đơn giản thủ tục hành chính, tăng hiệu quả điều trị, cứu sống kịp thời nhiều người bệnh

Bệnh viện than khó giữ chân nhân lực công nghệ thông tin

Việc thu hút và giữ chân nguồn nhân lực công nghệ thông tin là thách thức lớn của các bệnh viện dù đây là đội ngũ không thể thiếu trong thực hiện Đề án Y tế thông minh.

Những đơn thuốc bất thường được phát hiện nhờ y tế thông minh

Phần mềm tại bệnh viện có thể kiểm soát, nhắc nhở để bác sĩ kê đơn thuốc tránh các sai sót. Nếu đơn thuốc bất thường vượt qua nhắc nhở, bác sĩ sẽ phải thuyết minh, phản hồi.

Thiếu thuốc điều trị sốt xuất huyết, bệnh viện 'khó kham nổi lâu dài'

Tại TPHCM, một số bệnh viện tuyến cuối về nhi khoa điều trị sốt xuất huyết đang lo ngại khó có thể kham nổi lâu dài trước tình trạng số ca nhập viện ngày càng tăng cao và xảy ra thiếu hụt thuốc điều trị cho các ca sốc sốt xuất huyết nặng như dung dịch HES 200.000, Dextran 40.000 và các thuốc vận mạch (Dopamin).

Báo động quá tải bệnh viện ở TP.HCM vì dịch sốt xuất huyết tăng đột biến

Với số bệnh nhân mắc bệnh sốt xuất huyết tăng đột biến, vượt trên 20.000 ca, TP.HCM đang dẫn đầu cả nước về dịch sốt xuất huyết và các bệnh viện tuyến cuối đang quá tải trầm trọng.

Ngăn chặn dịch sốt xuất huyết bùng phát tại Thành phố Hồ Chí Minh

Bệnh sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Số ca mắc và những ca chuyển nặng liên tục tăng trong những tháng gần đây tại hầu hết các địa phương trên địa bàn thành phố. Việc thiếu thuốc đặc trị sốc sốt xuất huyết khiến cho công tác phòng, chống dịch bệnh này ở thành phố Hồ Chí Minh càng gặp nhiều khó khăn.

TP.HCM gần đỉnh dịch sốt xuất huyết: Bệnh viện quá tải, thiếu thuốc điều trị

Bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXH) tại TP.HCM đang trong giai đoạn căng thẳng dù chưa tới đỉnh dịch. Tỷ lệ ca nhiễm sốt xuất huyết ở người lớn và phụ nữ mang thai tăng cao báo động.

Bệnh viện tuyến cuối ở TP.HCM quá tải bệnh nhân sốt xuất huyết do nhập viện ồ ạt

Các bệnh viện tuyến cuối của TP.HCM hiện đang bị quá tải vì bệnh nhân mắc sốt xuất huyết dồn dập nhập viện, gây khó khăn cho công tác điều trị.

Hạn chế thấp nhất ca tử vong do sốt xuất huyết

Từ đầu năm đến nay đã có 77.000 ca sốt xuất huyết, tăng hơn 40% so với đỉnh dịch năm 2019. Riêng phía Nam có hơn 56.000 ca với 42 người tử vong

Bệnh viện quá tải, thiếu thuốc đặc trị sốc sốt xuất huyết

Các bệnh viện lo ngại số ca mắc sốt xuất huyết tăng nhanh sẽ dẫn đến tình trạng nhập viện ồ ạt gây quá tải, khó khăn cho công tác điều trị.

TP Hồ Chí Minh: Sốt xuất huyết chưa đỉnh dịch nhưng bệnh viện đã quá tải và lo thiếu thuốc

Ngày 27/6, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh cho biết, trong tuần qua, số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục gia tăng, đồng thời ghi nhận thêm một trường hợp tử vong, nâng tổng số ca tử vong do SXH tại thành phố lên 10 trường hợp.

Tăng cường điều trị, hạn chế thấp nhất ca tử vong do sốt xuất huyết

Ngày 27/6, Đoàn công tác Bộ Y tế do Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn dẫn đầu đã kiểm tra công tác thu dung, điều trị bệnh nhân sốt xuất huyết tại một số bệnh viện trên địa bàn TP.HCM, làm việc với Sở Y tế thành phố về tăng cường điều trị, hạn chế thấp nhất ca tử vong do dịch bệnh sốt xuất huyết